K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

A B C D E 112^o M N

Gọi M; N là ....

Ta có :  \(DM\perp AB\)\(\Rightarrow\)DM là đường cao  \(\Delta ABD\)

             \(AM=MB\Rightarrow\)DM là trung tuyến  \(\Delta ABD\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\)cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{ABD}\)

CM tương tự \(\Rightarrow\Delta AEC\)cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{ACE}\)

Mà  \(\widehat{BAD}+\widehat{EAC}+\widehat{DAE}=\widehat{BAC}=112^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}+\widehat{ACE}+\widehat{DAE}=112^o\left(1\right)\)

Mặt khác  \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+112^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=68^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\widehat{DAE}=44^o\)

Vậy ...

10 tháng 4 2016

A B C E F

10 tháng 4 2016

hay day co ai choi bang bang ko

9 tháng 4 2016

Đổi: 675km = 67 500 000cm

Trên bản đồ tỉ lệ 1:2 500 000 quãng đường dài là:

67 500 000 : 2 500 000 = 27 (cm)

Đáp số: 27 cm 

Xin lỗi nha

20 tháng 4 2019

17 tháng 2 2016

a)gọi trung điểm của AB là H, của BC là I.

xét \(\Delta\) HBD và  \(\Delta\) HAD có:

HB=HA

góc BHD= góc AHD=90độ

HD(chung)

suy ra 2 tam giac tren = nhau(c.g.c)

suy ra góc B=góc DAH\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABD là tam giác cân

chứng minh tương tự vs 2 tam giác EAI và ECI(c.g.c)

suy ra góc EAI= góc ECI\(\Rightarrow\) tam giác ACE là tam giác cân

câu b đợi tí mh nghĩ đã

30 tháng 12 2017

m bị điên à tk 'nhóc quậy phá' ??? Đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại I r mak m còn gọi trung điểm của BC là I

23 tháng 4 2018

a) ta có: OE là đường trung trực của AC

mà E thuộc OE

=> EA = EC ( tính chất đường trung trực )

=> tam giác ACE cân tại E ( định lí tam giác cân)

Xét tam giác ABC

có: góc B = 100 độ

=> tam giác ABC là tam giác tù ( định lí)

b) Xét tam giác ABC

có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( định lí tổng 3 góc trong tam giác)

thay số: \(100^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

                              góc B + góc C = 180 độ - 100 độ

                            góc B + góc C = 80 độ  (1)

ta có: OD là đường trung trực của AB

mà D thuộc OD

=> DA = DB ( tính chất đường trung trực)

=> tam giác ADB cân tại D ( định lí tam giác cân)

=> góc DAB = góc B ( định lí ) (2)

ta có: tam giác ACE cân tại E ( phần a)

=> góc CAE = góc C ( định lí)

Từ (1);(2);(3) => góc DAB + góc CAE = góc B + góc C = 80 độ

=> góc DAB + góc CAE = 80 độ

mà góc DAB + góc CAE + góc EAD = góc A

thay số:            80 độ       + góc EAD = 100 độ

                                            góc EAD  = 100 độ - 80 độ

                                          góc EAD   = 20 độ

c) ta có: góc DAB = góc B ( cmt)

             góc CAE = góc E ( cmt) (1) 

Xét tam giác ABC 

Có: OD cắt OE tại O

mà OD là đường trung trực của AB

OE là đường trung trực của AC 

=> OA = OB = OC ( tính chất 3 đương trung trực trong tam giác)

vậy OA = OB

=> tam giác AOB cân tại O ( đinh lí tam giác cân)

=> góc OAB = góc OBA ( định lí) (2) 

vậy OA = OC

=> tam giác AOC cân tại O ( định lí tam giác cân)

=> góc OAC = góc OCA ( định lí)  (3)

vậy OB = OC

=> tam giác OBC cân tại O ( định lí tam giác cân)

=> góc OBC = góc OCB ( định lí) (4)

Từ (1);(2);(3);(4) => góc C + góc OCB = góc B + góc OBC ( = góc OAC = góc OBA)

                                góc CAE + góc OCB = góc DAB + góc OBC

=> góc CAE = góc DAB

mà góc CAE + góc EAO = góc DAB + góc DAO ( = góc OAC = góc OBA)

=> góc EAO = góc DAO

=> AO là tia phân giác góc DAE ( định lí)

                             

23 tháng 4 2018

dài z ô ri ! 

haiz ! lm sao cho nổi 

huhuhuhu.... 

thui vẫn cho ô ri nha ! 

=.=