Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BD, CE. Tính các tỉ số ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.Câu 3: Cho \(\Delta...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.

b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)

Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.

Câu 3: Cho \(\Delta ABC\), trung tuyến CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng qua D và song song với AC cắt BC tại F. Trên tia đối của tia BD lấy N sao cho BN=BD. Trên tia đối của tia CB lấy M sao cho CM=CF, gọi giao điểm của MD và AC là K. C/m N, F, K thẳng hàng.

Câu 4: Cho \(\Delta ABC\)có BC=2AB. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và BM. C/m AC=2AI và AM là tia phân giác của\(\widehat{CAI}\).

Câu 5: Cho \(\Delta ABC\),trung tuyến BM. Trên tia BM lấy 2 điểm G và K sao cho \(BG=\frac{2}{3}BM\) và G là trung điểm BK, gọi N là trung điểm KC , GN cắt CN tại O. C/m: \(GO=\frac{1}{3}BC\)  

(Bạn giải được câu nào thì giải, nhớ vẽ hình và ghi lời giải đầy đủ) 

0
BÀI 1: cho tam giác ABC vuông ở C có góc A = 60 độ. tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. kẻ EK \(\perp\)AB (K\(\in\)AB). kẻ BD vuông góc với AE (D \(\in\)AE) a) AC=AK ; AE \(\perp\)CK b) KA = KB c) EB >AC d) ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm. BÀI 2: cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. kẻ DE\(\perp\)BC (E \(\in\)BC). trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. a) \(\Delta\)ABD =...
Đọc tiếp

BÀI 1: cho tam giác ABC vuông ở C có góc A = 60 độ. tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. kẻ EK \(\perp\)AB (K\(\in\)AB). kẻ BD vuông góc với AE (D \(\in\)AE)

a) AC=AK ; AE \(\perp\)CK

b) KA = KB

c) EB >AC

d) ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.

BÀI 2: cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. kẻ DE\(\perp\)BC (E \(\in\)BC). trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE.

a) \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)EBD

b) BD là đường trung trực của AE

c) AD<DC

d) \(\widehat{ADF}\) = \(\widehat{EDC}\) và E, D, F thẳng hàng.

BÀI 3: cho tam giác ABC cân tại A ( góc A = 90 độ). kẻ BD\(\perp\)AC (D\(\in\)AC), CE \(\perp\)AB (E \(\in\)AB), BD và CE cắt nhau tại H.

a) BD = CE

b) tam giác BHC cân

c) AH là đường trung trực của BC

d) trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. so sánh: góc ECB và góc DKC

* cả 3 bài vẽ hình

1
25 tháng 3 2017

Bài 2:

A E B C D F 1 2 1 1 2 2 1 2

Giải:
a) Xét \(\Delta ABD,\Delta EBD\) có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{E_1}=90^o\)

BD: cạnh huyền chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\) ( c.huyền - g.nhọn ) ( đpcm )

b) Gọi giao điểm giữa AE và BD là I

\(\Delta ABD=\Delta EBD\Rightarrow AB=BE\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow AD=DE\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow BD\) là trung trực của AE ( đpcm )

c) Trong \(\Delta DEC\left(\widehat{E_2}=90^o\right)\Rightarrow DC>DE\)

Mà AD = DE ( theo b )

\(\Rightarrow DC>AD\left(đpcm\right)\)

d) Ta có: \(\widehat{D_2}+\widehat{ADE}=180^o\) ( kề bù )

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}+\widehat{ADE}=\widehat{FDE}=180^o\)

\(\Rightarrow E,D,F\) thẳng hàng ( đpcm )

Vậy...

25 tháng 3 2017

có chỗ sai

a:BE=AE=AB/2

CD=CA/2

mà AB=CA

nên BE=CD
Xét ΔBEC và ΔCDB có

BE=CD

góc EBC=góc DCB

BC chung

Do đó:ΔBEC=ΔCDB

b: Xét ΔBGC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

nên ΔGBC cân tại G

10 tháng 6 2017

a/ Xét tam giác BEM và tam giác CFM có:

góc BEM = góc CFM = 900 (GT)

BM = MC (AM là trung tuyến t/g ABC)

góc B = góc C (t/g ABC cân)

=> tam giác BEM = tam giác CFM

b/ Ta có: AB = AC (t/g ABC cân)

BE = CF (t/g BEM = t/g CFM)

=> AE = AF

Xét hai tam giác vuông AEM và AFM có:

AE = AF (cmt)

AM: cạnh chung

=> tam giác AEM = tam giác AFM

=> ME = MF

Ta có: AE = AF; ME = MF

=> AM là trung trực của EF

c/ Xét hai tam giác vuông ABD và ACD có:

AB = AC (GT)

AD: cạnh chung

=> tam giác ABD = tam giác ACD

=> BD = CD

Ta có: AB = AC; BD = CD

=> AD là trung trực của EF

Ta có: AM là trung trực của EF

AD là trung trực của EF

=> AM trùng AD

Vậy A;M;D thẳng hàng.

---> đpcm.

10 tháng 6 2017

Ta có hình vẽ:

A B C E F M D

3 tháng 4 2018

Đua nào giai đi tao

21 tháng 4 2018

tui ko biết bài này

24 tháng 3 2017

Các bạn giải giúp mình đi. Bài khó quá TT_TT

24 tháng 3 2017

Ngày mai mình nộp bài rồi, mong các bạn chỉ bài giúp mình . mình không hiểu gì về 2 bài toán này cả TT_TT

13 tháng 6 2020

bn ôi!Miyuki Misaki