Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B A C D
Lấy D thuộc tia đối của tia AC sao cho DA = AC
=> BA là trung tuyến của tam giác BDC đồng thời là đường cao
=> tam giác BDC cân tại B
Hơn nữa, tam giác ABC vuông tại A , góc B = 30o
=> gócC = 60o mà tam giác BDC cân tại B
=> tam giác BDC đều
=> DC =BC =a
=> AC= DC/2 = a/2
A B C E M P Q
Gọi P là trung điểm của BE. Từ P kẻ 1 tia vuông góc với BE cắt đoạn AB tại Q.
Xét tam giác BEM: ^BME=900, P là trung điểm của BE => PM=PB (1)
Ta tính được ^QBP = ^ABC - ^EBC = 750-300 = 450
Mà PQ vuông góc PB => Tam giác BPQ vuông cân tại P=> BP=PQ (2)
Từ (1) và (2) => PM=PQ => Tam giác PQM cân tại P
Dễ thấy ^MPE=600 => ^QPM=^QPE+^MPE = 900+600=1500
=> ^PQM= (1800 - ^QPM)/2 = 150
=> ^BQM= ^PQM + ^BQP = 150+450 = 600
Xét tam giác ABC: ^ABC=750; ^ACB=450 => ^BAC=600
Từ đó ta có: ^BQM=^BAC. Mà 2 góc này so le trg => MQ // AC
Lại có M là trung điểm của BC => Q là trung điểm của AC
=> PQ là đường trung bình của tam giác ABE => PQ//AE
Do PQ vuông góc BE => AE vuông góc BE (Quan hệ //, vuông góc)
=> ^AEB=900 (đpcm).
Câu hỏi của Troemmie - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo nhé!
Kẻ BD là phân giác của góc ABC và Lấy M trên BC sao cho BM=BA
=>BM=1/2BC
Xét ΔBDC có góc DBC=góc DCB
nên ΔBDC cân tại D
mà DM là trung tuyến
nên DM là đường cao
Xét ΔBAD và ΔBMC có
BA=BM
góc ABD=góc MBD
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBMD
=>góc BMD=góc BAD=90 độ
=>ΔABC vuông tại A
=>góc B+góc C=90 độ
=>góc B=60 độ, góc C=30 độ
hình bạn tự vẽ nha
a) theo định lí pi-ta-go ta có
AB^2 + AC^2 = BC^2
Hay: 5^2 + AC^2 = 13^2
=) AC^2 = 13^2 - 5^2 = 169 - 25 = 144
=) AC = 12cm
b) Xét tam giác BAM và tam giác BEM có
góc ABM = góc EBM
BM là cạnh chung
góc BAM = góc BEM = 90 độ
=) tam giác BAM = tam giác BEM ( g - c - g )
=) BA = BE ( cạnh tương ứng )
=) tam giác ABE là tam giác cân
câu c, d mình đang nghĩ
Ta có hình vẽ: A B C H D
a/ Xét tam giác AHB và tam giác DHB có:
BD = AH (GT)
HB: cạnh chung
góc H = góc B = 900
=> tam giác AHB = tam giác DHB (c.g.c)
b/ Ta có: tam giác AHB = tam giác DHB (câu a)
=> góc ABH = góc BHD (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong
=> AB // DH (đpcm)
c/ Ta có: góc BAH + góc ABH = 900
Mà BAH = 350 => ABH = 550
Ta có: BAH + CAH = 900 (theo giả thiết)
Mà BAH = 350 => CAH = 550
Ta có: CAH + ACB = 900
Mà ta có: ABH = CAH = 550
nên BAH = ACB = 350
Tam giác ABC có góc C = 30; BC = 2AB
=> tam giác ABC vuông tại A (đl)
=> góc A + góc B + góc C = 180
góc C = 30; góc A = 90 do tam giác ABC vuông tại A (cmt)
=> góc C = 60
kl_
định lí này trong sách ncpt 7 tập 1 có đó anh/chị