K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có

góc EAC chung

Do đó: ΔAEC\(\sim\)ΔADB

b: Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔABC

c: \(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AD}{AB}\right)^2=\left(\cos60^0\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

nên \(S_{ADE}=25\left(cm^2\right)\)

19 tháng 5 2017

1. \(3x-15=2x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\3-2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{5;\frac{3}{2}\right\}\)

A B C H 9cm 12cm K I

a. Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta HAC\)có: 

Góc C: chung (gt)

Góc HAC = Góc ABC ( cùng phụ với góc ACB)

\(\Rightarrow\Delta ABC\infty\Delta HAC\)

b.Ta có:  \(\Delta ABC\infty\Delta HAC\)(cmt)

\(\Rightarrow\frac{BC}{AC}=\frac{AC}{HC}\Rightarrow AC^2=BC.HC=\left(BH+HC\right).HC=\left(9+12\right).12=252cm.\Rightarrow AC=\sqrt{252}=6\sqrt{7}\)

24 tháng 4 2017

Khó king khủng em mới học lớp 4 thôi để em ăn cháo sen bát bảo minh trung làm được ngay nhưng phải làm thêm tí bò húc với lại rượu đế ! la la la la la ta là một con người

17 tháng 3 2016

trình bày hơi dài nên m viết cách cm thôi nhé

a) áp dụng tính chất phân giác của 1 tam giác có AD/DC = AB/BC= 6/4 = 3/2

=> AD/AC = 3/5 => AC= 18/5 (cm)

tương tự thì AD= 18/5 (cm)

b) 2 tam giác ADB và AEC đồng dạng vì chung góc BAC, ^ABC= ^ECA( vì ^ABC =^ACB)

c) cm 2 tam giác BEI và CDI đồng dạng (c.g.c) => IE.CD=ID.BE

d)có thể cm SAED = 9/25. SABC = 9/25. 60 = 21,6(cm2)

mình làm k biết đúng k bạn thông cảm nhé :)

14 tháng 4 2018

a)  Xét  \(\Delta AFH\)và    \(\Delta ADB\)có:

        \(\widehat{AFH}=\widehat{ADB}=90^0\)

       \(\widehat{BAD}\) chung

suy ra:  \(\Delta AFH~\Delta ADB\)(g.g)

b)    Xét   \(\Delta AFC\)và     \(\Delta AEB\)có:

            \(\widehat{AFC}=\widehat{AEB}=90^0\)

           \(\widehat{BAC}\)   chung

suy ra:   \(\Delta AFC~\Delta AEB\)

c)   \(\Delta AFC~\Delta AEB\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AF}{AE}=\frac{AC}{AB}\)

\(\Rightarrow\)\(AF.AB=AE.AC\)

d) \(\frac{AF}{AE}=\frac{AC}{AB}\)(cmt)    \(\Rightarrow\)\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

 Xét   \(\Delta AEF\) và    \(\Delta ABC\)có:

        \(\widehat{BAC}\)  chung

      \(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)  (cmt)

suy ra:    \(\Delta AEF~\Delta ABC\)

14 tháng 4 2018

Còn cau (e), (f) đâu bạn

4 tháng 5 2015

1b) Tam giác AMN vuông tại M có góc A = 600 => góc N = 300

Tam giác vuông AMD và tam giác vuông NMA có góc A = góc N(cùng = 300) nên chúng đồng dạng

=> SAMD/SNMA = (AM/MN)2 = AM2/MN2 (1)

Gọi I là trung điểm của AN => MI là trung tuyến tg AMN vuông tại M => MI = IA = 1/2AN => tg AMI cân tại I mà góc A = 600

=> tg AMI đều => AM = AI = 1/2AN

Theo Pytago ta có AN2 = AM2 + MN2 => (2AM)2 - AM2 =MN2 => 3AM2 = MN2 => AM2/MN2 = 1/3 (2)

Từ (1) và (2) bn suy ra nhé

26 tháng 4 2019

1b) Tam giác AMN vuông tại M có góc A = 60o

Tam giác vuông AMD và tam giác vuông NMA có góc A = góc N(cùng = 30o) nên chúng đồng dạng

=> SAMD/SNMA  = (AM/MN)2 = AM2 /MN2 (1)

Gọi I là trung điểm của AN => MI là trung tuyến tg AMN vuông tại M => MI = IA = 1/2AN => tg AMI cân tại I mà góc A = 60o

=> tg AMI đều => AM = AI = 1/2AN

Từ (1) và (2) bn suy ra nhé