Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
thôi hình tự vẽ...( chắc bạn vẽ đc rồi )...đang vội làm hơi tắt
a)Do ΔABC đều => \(\widehat{BAC}=60^o\)
ΔABM đều => \(\widehat{BAM}=60^o\) ; AM = AB
ΔACN đều => \(\widehat{CAN}=60^o\) ; AN = AC
+) Ta có :
\(\widehat{MAC}=\widehat{MAB}+\widehat{BAC}=60^o+60^o=120^o\)
\(\widehat{NAB}=\widehat{NAC}+\widehat{BAC}=60^o+60^o=120^o\)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{NAB}=120^o\)
+) Xét ΔMAC và ΔNAB có :
\(\widehat{MAC}=\widehat{NAB}=120^o\)
AM = AB ( cmt )
AN = AC ( cmt )
=> ΔMAC = ΔNAB ( c.g.c )
=> BN = CM ( 2 cạnh tương ứng )
b) Do ΔMAC = ΔNAB ( c/m a )
=> \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\) ( 2 góc tương ứng )
Ta có :
\(\widehat{OBC}=\widehat{ABC}-\widehat{ABN}\)
\(\widehat{OCB}=\widehat{ACB}-\widehat{ACM}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( ΔABC đều )
\(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)
=> ΔOBC cân tại O
c) Tự tính
d) Do ΔOBC cân => OB = OC ( 2 cạnh bên )
Xét ΔAOB và ΔAOC có :
AB = AC ( ΔABC đều )
OB = OC ( cmt )
AO chung
=> ΔAOB = ΔAOC ( c.c.c )
=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) ( 2 góc tương ứng )
=> AO là tia phân giác của góc BAC (1)
Xét ΔABK và ΔACK có :
AB = AC ( ΔABC đều )
BK = CK ( K là trung điểm của BC )
AK chung
=> ΔABK = ΔACK ( c.c.c )
=> \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\) ( 2 góc tương ứng )
=> AK là tia phân giác của góc BAC (2)
Từ (1) và (2)
=> AO trung AK
=> A , O , K thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
) Gọi M là trung điểm BC. Lấy điểm D sao cho O là trung điểm CD
Xét Δ BCD có M là trung điểm BC, O là trung điểm CD OM là đường trung bình của Δ BCD
OM=12DB và OM // DB
mà OM⊥BC ( OM là đường trung trực của BC ) DB⊥BC
mà AH⊥BC( AH là đường cao của ΔABC ) AH // DB
Xét ΔABH và ΔBAD có
HABˆ=DBAˆ( 2 góc so le trong do AH // DB )
AB chung
ABHˆ=BADˆ( 2 góc so le trong do AH // DB )
ΔABH=ΔBAD( g-c-g )
AH = BD mà OM=12DB OM=12AH
AH = 2 OM ( đpcm )
b) Gọi G' là giao điển của AM và OH, P là trung điểm G'H, Q là trung điểm G'A
Xét Δ AG'H có P là trung điểm G'H, Q là trung điểm G'A PQ là đường trung bình của \large\Delta AG'H
PQ=12AH và PQ // AH
Do PQ=12AH mà OM=12AH PQ = OM
Do AH // OM ( cùng ⊥BC ) mà PQ // AH PQ // OM
Xét ΔPQG′ và ΔOMG′ có
PQG′ˆ=OMG′ˆ( 2 góc so le trong do PQ // OM)
PQ = OM (c/m trên )
QPG′ˆ=MOG′ˆ ( 2 góc so le trong do PQ //OM )
ΔPQG′=ΔOMG′( g-c-g )
G'Q = G'M và G'P = G'O
Ta có G'Q = G'M mà G′Q=12G′A( Q là trung điểm G'A ) G′M=12G′Amà G'M + G'A = AM
G′A=23AM mà AM là trung tuyến của ΔABC
G' là trọng tâm của ΔABC ,mà G là trọng tâm của ΔABC G′≡ G
mà G′∈OH G∈OH O, H, G thẳng hàng ( đpcm )
Hên xui nghe bạn ^ ^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, xét tam giác ACH và tam giác KCH có : CH chung
góc AHC = góc KHC = 90
AH = HK do H là trđ của AK (gt)
=> tam giác ACH = tam giác KCH (2cgv)
b, xét tam giác AEC và tam giác DEB có : góc BED = góc CEA (đối đỉnh)
BE= EC do E là trđ của BC (GT)
AE = ED do E là trđ của AD (gt)
=> tam giác AEC = tam giác DEB (c-g-c)
=> BD = AC (đn)
tam giác ACH = tam giác KCH (câu a) => AC = CK (đn)
=> BD = CK (tcbc)
c, xét tam giác AEH và tam giác KEH có: EH chung
AH = HK (câu a)
góc AHE = góc KHE = 90
=> tam giác AEH = tam giác KEH (2cgv)
=> góc AEH = góc KEH mà EH nằm giữa EA và EK
=> EH là phân giác của góc AEK (đn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tự kẻ hình nghen :33333
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có
AH chung
AHC=AHB(=90 độ)
AB=AC(gt)
=> tam giác AHB= tam giac AHC(ch-cgv)
b) từ tam giác AHB= tam giác AHC=> A1=A2( hai góc tương ứng )
Xét tam giác AMH và tam giác ANH có
A1=A2(cmt)
AH chung
AMH=ANH(=90 độ)
=> tam giấcMH=tam giác ANH(ch-gnh)
=> AM=AN( hai cạnh tương ứng)
=> tam giác AMN cân A
c) vì tam giác AMN cân A
=> AMN=ANM=(180-MAN)/2
vì tam giác ABC cân A
=> ABC=ACB=(180-BAC)/2
=> AMN=ABC mà AMN đồng vị với ABC=> MN//BC
a) Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(gt)
nên ΔABC cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)
Suy ra: AB=AC(Hai cạnh bên)
mà \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)(M là trung điểm của AB)
và \(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)(N là trung điểm của AC)
nên AM=MB=AN=NC
Xét ΔANB và ΔAMC có
AN=AM(cmt)
\(\widehat{BAN}\) chung
AB=AC(cmt)
Do đó: ΔANB=ΔAMC(c-g-c)
b) Xét ΔMBC và ΔNCB có
MB=NC(cmt)
MC=NB(ΔANB=ΔAMC)
BC chung
Do đó: ΔMBC=ΔNCB(c-c-c)
Suy ra: \(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)
Xét ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)(cmt)
nên ΔGBC cân tại G(Định lí đảo của tam giác cân)
Ta có: AB=AC(cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: GB=GC(ΔGBC cân tại G)
nên G nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AG là đường trung trực của BC
hay AG\(\perp\)BC(Đpcm)