\(A=90^0\)

Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Vẽ  DE vuông...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2016

A B C D E

Xét \(\Delta BAD\)và \(\Delta BED\):

BAD^ = BED^ = 90o

BD chung

ABD^ = EBD^ 

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\)(cạnh huyền _ góc nhọn)

\(\Rightarrow BA=BE\)(2 cạnh tương ứng)

12 tháng 1 2021

too easy

NM
12 tháng 1 2021

B A D C E H K

câu a ta có AB=BE, BD chung và góc ABD=BDE do BD là phân giác của ABC

do đó hai tam giác ABD và EBD bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh,

b, do từ kết quả câu a ta có DEB=DA B=90 độ do đó DE vuông với EB , mà AH vuông góc với EB nên

DE //AH.

c. ta có \(KB=KA+AB=EC+EB=BC\)

mà AB=BE và góc B chung 

do đó hai tam giác ABC và EBK bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh.

. dễ thấy AM và AB là tia phân giác của hai góc kề bù

do đó chúng vuông góc với nhau

nên tam giác DBM vuông tại D do đó \(\widehat{ABD}+\widehat{AMD}=90^0\)

12 tháng 3 2016

a) xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có:

ABD=EBD(gt)

BD(chung)

suy ra tam giác  ABD = EBD(CH-GN)

suy ra DA=DE(đfcm)

b) góc B= góc A- góc C=90-30=60(1)

theo câu a, ta có;tam giác  ABD = EBD(CH-GN) suy ra BA=BE(2)

từ (1)(2) suy ra tam giác BAE đều(đfcm)

c)theo câu b, ta có: tam giác ABE đều suy ra AB=BE=AE(3)

góc : DBE=60/2=30 và C=30 suy ra góc DBE=C

ta có: BDE=90-30=60

CDE=90-30=60

suy ra BDE=CDE

xét tam giác BDE và CDE có:

BDE=CDE(cmt)

BED=CED=90(gt)

DE(chung)

suy ra tam giác BDE =CDE(g.c.g)

suy ra EB=EC=1/2BC(4)

từ (3) (4) suy ra AB=BE=EC mà CE=1/2 BC suy ra AB=1/2BC(đfcm)

12 tháng 3 2016

A B C D E 1 2

1 tháng 12 2021

Thằng kia ko tl thì cút,đừng có làm phiền người khác.Đã bị 20 vé báo cáo rồi đấy

1 tháng 12 2021

các bạn đừng có nói bậy

28 tháng 6 2020

A B C M N H E D I I

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta NDM\)có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\widehat{DNM}=90^o\left(gt\right)\\MB=MD\left(gt\right)\\\widehat{AMB}=\widehat{NMD}\end{cases}}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta NDM\left(ch-gn\right)\left(đpcm\right)\)

Ta có \(\widehat{ABM}=\widehat{NDM}\left(\Delta ABM=\Delta NDM\right)\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}\)(BM là phân giác \(\widehat{B}\))

\(\Rightarrow\widehat{NDM}=\widehat{CBM}\)hay \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)

\(\Rightarrow\Delta BED\)cân tại E

=> BE=DE (đpcm)

Kẻ MH vuông góc với BC tại H

Ta có MH=MA (vì BM là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

và MA=MN (\(\Delta ABM=\Delta NDM\)

=> MN=MH

Xét \(\Delta MHC\)vuông tại H có MH<MC (vì MC là cạnh huyền)

=> MN<MC (đpcm)

31 tháng 7 2019
Mọi người trả lời giùm minh đi minh đang có viêc gâp
1 tháng 8 2019

A B C D E F

a) Ez bạn tự làm nha, mình làm sơ sơ cũng 3-4 cách rồi.:)

b) Tam giác ABC cân tại A có đường p/g góc A xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực nên \(AD\perp BC\). và BD = CD = BC/2

Xét tam giác ABD vuông tại D (chứng minh trên), theo định lí Pythagoras:

\(AB^2=BD^2+DA^2\Leftrightarrow10^2=\frac{BC^2}{4}+DA^2\)

\(=36+DA^2\Rightarrow AD=8\) (cm) (khúc này có tính nhầm gì thì tự sửa lại nha!)

Theo đề bài ta có AB = AC = 10 < BC = 12

Hay AC < BC. Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ABC ta có \(\widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) (Cái khúc này không chắc, sai thì thôi)

c) Hướng dẫn:

\(\Delta\)EDB = \(\Delta\)FDC (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra EB = FC. Từ đó suy ra AE = AF. 

Suy ra tam giác AEF cân tại A suy ra \(\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)

Mặt khác tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm

27 tháng 1 2019

hinh tu ve : 

Xet tamgiac AFN va tamgiac AEN  co : 

FE | AM (gt) => goc FNA = goc ANE = 90 do (dn)              (1)

AN la tia phan giac cua goc CAB (gt) => goc FAN = goc NAE (dn)                (2)

AN chung                       (3)

(1)(2)(3) => tamgiac AFN = tamgiac AEN (cgv - gnk)

=> AE = AF (dn)

b, ke BO = BE (O thuoc FE)

5 tháng 4 2020

kết bạn nhé

15 tháng 11 2019

Tham khảo

Câu hỏi của Hot girl 2k5 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 11 2019

mik ko hieu cau c cho lam, ai giang giup mik cau c voi :((