K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019
Mọi người trả lời giùm minh đi minh đang có viêc gâp
1 tháng 8 2019

A B C D E F

a) Ez bạn tự làm nha, mình làm sơ sơ cũng 3-4 cách rồi.:)

b) Tam giác ABC cân tại A có đường p/g góc A xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực nên \(AD\perp BC\). và BD = CD = BC/2

Xét tam giác ABD vuông tại D (chứng minh trên), theo định lí Pythagoras:

\(AB^2=BD^2+DA^2\Leftrightarrow10^2=\frac{BC^2}{4}+DA^2\)

\(=36+DA^2\Rightarrow AD=8\) (cm) (khúc này có tính nhầm gì thì tự sửa lại nha!)

Theo đề bài ta có AB = AC = 10 < BC = 12

Hay AC < BC. Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ABC ta có \(\widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) (Cái khúc này không chắc, sai thì thôi)

c) Hướng dẫn:

\(\Delta\)EDB = \(\Delta\)FDC (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra EB = FC. Từ đó suy ra AE = AF. 

Suy ra tam giác AEF cân tại A suy ra \(\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)

Mặt khác tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm

a: BC=5cm
AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADF=góc EDC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC>DE

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại C có

AB=AC

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>DB=DC

=>D là trung điểm của BC

b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)(ΔABD=ΔACD)

Do đó: ΔAED=ΔAFD

=>AE=AF

=>ΔAEF cân tại A

 

16 tháng 9 2023

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AB=AC
góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔADB=ΔADC

b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

góc EAD=góc FAD

=>ΔAED=ΔAFD
=>AE=AF và DE=DF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AB=AC
góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔADB=ΔADC

b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

góc EAD=góc FAD

=>ΔAED=ΔAFD
=>AE=AF và DE=DF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

1 a, so sánh ABC và ACB . tính góc ABHa, so sánh ABC và ACB . tính góc ABHb, vẽ AD là p.g củcho tam giác ABC có góc A =600 , AB < AC , đường cao BH [ H thuộc AC]a góc A [ D thuộc BC] , vẽ BI vuông góc AD  tại  I . chứng minh tam giác AIB =tam giác BHAc, tia BI cắt AC ở E . chứng minh  tam giác ABE đều d, chứng minh  DC >DB2 TAM GIÁC ABC  VUÔNG TẠI A ĐƯỜNG PHÂN GIÁC BD . KẺ AE VUÔNG BD , AE CẮT BC Ở Ka, BIẾT AC = 8cm AB=6cm ....
Đọc tiếp

1 a, so sánh ABC và ACB . tính góc ABHa, so sánh ABC và ACB . tính góc ABH
b, vẽ AD là p.g củcho tam giác ABC có góc A =600 , AB < AC , đường cao BH [ H thuộc AC]a góc A [ D thuộc BC] , vẽ BI vuông góc AD  tại  I . chứng minh tam giác AIB =tam giác BHA

c, tia BI cắt AC ở E . chứng minh  tam giác ABE đều 

d, chứng minh  DC >DB

2

 TAM GIÁC ABC  VUÔNG TẠI A ĐƯỜNG PHÂN GIÁC BD . KẺ AE VUÔNG BD , AE CẮT BC Ở K

a, BIẾT AC = 8cm AB=6cm . TÍNH BC 

b, TAM GIÁC ABK LÀ TAM GIÁC GÌ

c, CHỨNG MINH DK VUÔNG BC .

d, KẺ AE VUÔNG BC. CHỨNG MINH AK LÀ TIA PHÂN GIÁC  CỦA GÓC HAC

3

 CHO TAM ABC CÓ AB=3cm AC=4cm BC=5cm

a, TAM GIÁC ABC LÀ TAM GIÁC GÌ

b, VẼ BD LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC B. TRÊN CẠNH BC LẤY DIỂM ED TẠI F. CHỨNG MINH AE SONG SONG FC

c, CHỨNG MINH TAM GIÁC ABH = TAM GIÁC ACH


b, vẽ AD là p.g củcho tam giác ABC có góc A =600 , AB < AC , đường cao BH [ H thuộc AC]a góc A [ D thuộc BC] , vẽ BI vuông góc AD  tại  I . chứng minh tam giác AIB =tam giác BHA

c, tia BI cắt AC ở E . chứng minh  tam giác ABE đều 

d, chứng minh  DC >DB

 

GIÚP MIK LÀM 3 BÀI NÀY NHA MÌNH CẢM ƠN

0

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó:ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó:ΔAEM=ΔAFM

Suy ra:ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

c: Ta có: AE=AF

ME=MF

Do đó: AM là đường trung trực của FE

hay AM⊥FE

8 tháng 3 2022

a, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM _ chung 

AB = AC

^MAB = ^MAC 

Vậy tam giác AMB = tam giác AMC (c.g.c) 

b, Xét tam giác AEM và tam giác AFM có 

AM _ chung 

^MAE = ^MAF 

Vậy tam giác AEM = tam giác AFM (ch-gn) 

=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> EM = FM ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác MEF có EM = FM 

Vậy tam giác MEF cân tại M

c, AE/AB = AF/AC => EF // BC 

mà tam giác ABC cân tại A có AM là phân giác 

đồng thời là đường cao 

=> AM vuông BC 

=> AM vuông EF 

8 tháng 3 2022

bạn vẽ hình cho mình xem với 

27 tháng 1 2022

A B C D E F

a. ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\)

             \(10^2=8^2+6^2\)

=> ABC vuông tại A ( pitago đảo )

b. xét tam giác vuông BAD và tam giác vuông BED có:

B: góc chung

BD : cạnh chung

Vậy...

=> AD = AE ( 2 góc tưng ứng )

 

27 tháng 1 2022

a, Ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow100=36+64\)* đúng * 

Vậy tam giác ABC vuông tại A

b, Xét tam giác ABD và tam giác CBD ta có : 

^ABD = ^CBD ( BD là phân giác ) 

^BAD = ^BCD = 900

BD _ chung 

Vậy tam giác ABD và tam giác CBD ( ch - gn ) 

=> AD = DC ( 2 cạnh tương ứng )