Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét ΔBAD và ΔBMD
có AB=BM
^ABD=^MBD
BD chnsg
suy ra ΔBAD =ΔBMD
a: góc C=180-80-60=40 độ
góc A>góc B>góc C
=>BC>AC>AB
b: Xét ΔBAD và ΔBMD có
BA=BM
góc ABD=góc MBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBMD
c: Xét ΔDMC và ΔDAH có
góc DMC=góc DAH
DM=DA
góc MDC=góc ADH
=>ΔDMC=ΔDAH
=>DC=DH
d)
Xét tam giác AMB có ABM<AMB(60 độ < 80 độ)
=>AM<AB (1)
Xét tam giác DAB có ADB<DAB( 70 độ<80 đô)
=> AB<BD (2)
Từ (1) và (2)
=> AM<BD ( đpcm)
Còn vẽ hình bạn tự vẽ nha, cũng không khó lắm đâu, vẽ trên máy tính thì khó thôi)
a) C=180-80-60=40( độ)
Tam giác ABC có C<B<A
=> AB<AC<BC
b) Xét tam giác BAD và tam giác BMD có
BA=BM( giả thiết)
DBA=DBM ( vì tia BD là phân giác của góc ABC)
Cạnh BD cung
=> \(\Delta BAD=\Delta BMD\left(c.g.c\right)\)
c) Có \(\Delta BAD=\Delta BMD\)( theo câu b)
=>DA=DM ( 2 cạnh tương ứng)
Góc DAB= gócDMB ( 2 góc tương ứng) ( Xin OLM cho bổ sung vào hệ thống kí hiệu góc để viết cho tiện)
=> Góc DMC= góc DAH ( 2 góc kề bù của 2 góc bằng nhau)
Xét tam giác DAH và tam giác DMC có
góc CDM= góc HAD ( 2 góc đối đỉnh)
DA=DM
DAH=DMC
=>\(\Delta DAH=\Delta DMC\left(g.c.g\right)\)
=> DH=DC ( 2 cạnh tương ứng)
=> tam giác DHC cân tại D
Vì BD là phân giác của góc ABC nên góc DBA=góc DBM=60:2=30 độ
Có ADB=180-80-30=70 độ
MDB=180-80-30=70 độ ( vì góc DMB= góc DAB= 80 độ)
=> góc MDA=MDB+ADB=70+70=140 độ
Ta có CDH=MDA=140 độ ( 2 góc đối đỉnh)
=> DHC = \(\frac{180-140}{2}=20\) độ
a: \(\widehat{C}=180^0-60^0-80^0=40^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)
nên BC>AC>AB
b: Xét ΔABD và ΔMBD có
BA=BM
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)
BD chung
Do đó:ΔABD=ΔMBD
c: Xét ΔADH và ΔMDC có
\(\widehat{DAH}=\widehat{DMC}\)
AD=MD
\(\widehat{ADH}=\widehat{MDC}\)
DO đó:ΔADH=ΔMDC
Suy ra: DH=DC
hay ΔDCH cân tại D
a: góc C=180-80-60=40 độ
góc A>góc B>góc C
=>BC>AC>AB
b: Xét ΔBAD và ΔBMD có
BA=BM
góc ABD=góc MBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBMD
c: Xét ΔDAH và ΔDMC có
góc DAH=góc DMC
DA=DM
góc ADH=góc MDC
=>ΔDAH=ΔDMC
=>DH=DC
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-60^0\)
hay \(\widehat{ACB}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{ACB}=30^0\)
b) Xét ΔADB và ΔEDB có
BA=BE(gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
BD chung
Do đó: ΔADB=ΔEDB(c-g-c)
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
hay DE\(\perp\)BC(đpcm)
c) Ta có: BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)
BA+AM=BM(A nằm giữa B và M)
mà BE=BA(ΔBED=ΔBAD)
và BC=BM(gt)
nên EC=AM
Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(ΔDAB=ΔDEB)
AM=EC(cmt)
Do đó: ΔADM=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)
nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADM}+\widehat{ADE}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EDM}=180^0\)
hay E,D,M thẳng hàng(đpcm)
a) Xét ΔBAD và ΔBMD có
BA=BM(gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABM}\))
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBMD(c-g-c)