Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét △ABD và △ABC có :
AB chung (gt)
AD = AC (gt)
\(\Rightarrow\)△ABD = △ABC (hai cạnh góc vuông)
b) Vì △ABD = △ABC
\(\Rightarrow\)BD = BC
\(\Rightarrow\)△BCD cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{BDC}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CBD}=180^o-\left(\widehat{BCD}+\widehat{BDC}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{CBD}=60^o\)
Ta có : \(\widehat{CBD}=\widehat{BCD}=\widehat{BDC}=60^o\)
\(\Rightarrow\)△BCD là tam giác đều
c) Xét △ABC vuông tại A có \(\widehat{ACB}=60^o\)
\(\Rightarrow\)△ABC là tam giác nửa đều
\(\Rightarrow\)BC = 2AC
\(\Rightarrow\)BC = 8 cm
Vì AD = AC (gt)
\(\Rightarrow\)AD = 4cm
Vậy BC = 8 cm
AD = 4cm
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa
a) Theo bài ra ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{CAB}=90^o\\\widehat{DAB}+\widehat{CAB}=180^o\end{cases}}\) ( 2 góc kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{DAB}=90^o\)
+) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A và \(\Delta ABD\) vuông tại A có
AB : cạnh chung
AC = AD ( gt)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\) = \(\Delta ABD\) ( c-g-c )
b) Theo câu a ta có \(\Delta ABC\) = \(\Delta ABD\)
\(\Rightarrow BC=BD\) (2 cạnh tương ứng )
+) Xét \(\Delta BCD\) có
\(\hept{\begin{cases}BC=BD\\\widehat{C}=60^o\end{cases}}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta BCD\) là tam giác đều
cTheo bài ra ta có \(\hept{\begin{cases}AD=AC\\AC=4cm\end{cases}}\) ( gt)
\(\Rightarrow AD=4\) cm
+) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\) ( tính chất tam giác vuông )
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+60^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=30^o\)
+) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A và \(\widehat{ABC}=30^o\)
\(\Rightarrow AC=\frac{1}{2}BC\) ( t/c trong 1 tam giác vuông có 1 góc = 30 độ thì cạnh đối diện vs góc 30 độ bằng 1 nửa cạnh huyền )
\(\Rightarrow BC=2.AC\)
\(\Rightarrow BC=2.4=8\) ( cm)
Vậy AD = 4 ( cm) và BC = 8 ( cm)
!! K chắc
@@ Học tốt
Chiyuki Fujito
a) Tam giác ABC = tam giác DAE (2 cạnh góc vuông) (1)
(AB = AD ; BAC^ = DAE^ = 90o; AC=AE)
=> BC = DE (2 cạnh t/ứng)
b) DE giao BC = H
(1) => C^ = E^
Mà B^ + C^ = 90o => B^ + E^ = 90o => tam giác BHE vuông tại H hay DE _|_ BC
c) tam giác EAC vuông cân tại A (A^ = 90o ; AE=AC)
=> AEC^ = 45o
(câu c hơi lạ, nếu tính AEC^ thì sao lại cho 4B^ = 5C^ . Có phải là tính AED^ ko???)
a) Vì góc BAC và góc EAD là hai góc kề bù
nên <BAC + <EAD = 180* ( tính chất hai góc kề bù )
hay 90* + <EAD = 180*
<EAD = 180* - 90*
<EAD = 90*
Xét Tam giác ABC và Tam giác ADE có :
AB = AD (GT)
<BAC = <EAD ( = 90* )
AC = AE(GT)
=> Tam giác ABC = Tam giác ADE ( c.g.c )
=> BC = DE (dpcm)
b) Gọi giao điểm của tia ED và tia BC là G
Vì Tam giác ABC = Tam giác ADE (cmt)
=> <C = <E (1)
Xét Tam giác ABC có :
<B + <A + <C = 180* (2)
Xét Tam giác BEG có :
<B + <E + <G = 180* (3)
TC : <B chung (4)
Từ (10 ; (2) ; (3) và (4)
=> <A = <G
mà <A = 90*
Nên <G =90*
=> DE vuông góc BC (dpcm)
c) Xét Tam giác ABC có :
<A + <B + <C =180*
hay 90* + <B + <C = 180*
<B + <C = 180* - 90*
<B +<C = 90*
Theo đề bài ta có :
<B x 4 = <C x 5
=> <B/5 = <C/4
AD tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :
<B/5 = <C/4 = <B + <C/5+4 = 90*/9 =10*
Từ <B/5 = 10* => <B = 10* x 5 = 50*
Từ <C/4 = 10* => <C = 10* x 4 = 40*
Xét Tam giác BEG có :
<B + <G + <BEC = 180*
hay 50* + 90* + <BEC = 180*
<BEC = 180* -50* -90*
<BEC = 40*
hay <AEC = 40*
Vậy , <AEC = 40*
b,Gọi I là giao điểm của BC và ED
Xét ∆AED và ∆ABC có:
+AB=AD(gt)
+\(\widehat{BAC}=\widehat{DAB}\left(=90^o\right)\)
+AC=AE(gt)
\(\Rightarrow\)∆AED=∆ABC(ch-cgv)
\(\Rightarrow\widehat{EDA}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{DEA}+\widehat{EDA}=90^o\)( do ∆ADE vuông tại A)
\(\Rightarrow\widehat{CBA}+\widehat{DEA}=90^o\)
\(\Rightarrow\)∆BIE vuông tại I
\(\Rightarrow DE\perp BC\)