K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và AB < AC,Phân giác góc A cắt cạnh BC tại D,Vẽ BE vuông góc với AD tại E,Tia BE cắt cạnh AC tại F,Chứng minh AB = AF,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Chúc bạn học tốt !!!

1 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thùy Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

8 tháng 4 2021

Anhr mik tìm đc nha bn !!!

2 tháng 12 2016

Tam giác ABC vuông tại A có:

ABC + ACB = 900

ABC + 400 = 900

ABC = 900 - 400

ABC = 500

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

AB = EB (gt)

ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)

BD chung

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (c.g.c)

Xét tam giác AKB và tam giác BDA có:

KAB = DBA (2 góc so le trong, AK // BD)

AB chung

ABK = BAD (= 900)

=> Tam giác AKB = Tam giác BDA (g.c.g)

=> AK = BD (2 cạnh tương ứng)

BAD = BED (Tam giác ABD = Tam giác EBD)

mà BAD = 900 (tam giác ABC vuông tại A)

=> BED = 900

=> DE _I_ BC

Tam giác FBC có: CA là đường cao (CA _I_ BF)

BH là đường cao (BH _I_ FC)

mà CA cắt BH tại D

=> D là trực tâm của tam giác FBC

=> FD là đường cao của tam giác FBC

=> FD _I_ BC

mà ED _I_ BC (chứng minh trên)

=> \(FD\equiv ED\)

=> E, D, F thẳng hàng

29 tháng 3 2017

a) xét tam giác EKB vuông tại K (EK\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)\(\perp\)\(\perp\perp\) vuông góc với AB) có

EK là cạnh góc vuông

EB là cạnh huyền

Vì trong \(\Delta\)tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

suy ra: DC > DE

mà EK = CE (tam giác ACE = tam giác AKE)

suy ra: CE < EB

6 tháng 4 2017

Sorry mình vẽ hình ko đc chính xác lắm :V

Giải:

a)Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta được:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=5^2-4^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Theo đề, ta có: AB = AD => AD = 3 (cm)

Mà AB + AD = BD

\(\Leftrightarrow3+3=BD\)

\(\Rightarrow BD=6\left(cm\right)\)

Vậy AB = 3 (cm) ; BD = 6 (cm)

Xét trong \(\Delta ABC,có\):

AB < AC < BC ( 3 < 4 < 5 )

\(\Rightarrow\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)(quan hệ góc vs cạnh đối diện)

b) Xét 2 tam giác vuông ABC và ADC, có:

AB = AD (gt)

AC cạnh góc vuông chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(2.c.g.v\right)\)

\(\Rightarrow BC=DC\left(2.c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta CBD\) cân tại C

c) Vì BC // DE (gt)

=> \(\widehat{BCD}=\widehat{CDE}\) (slt)

Xét 2 \(\Delta BMCvà\Delta EMD\), có:

\(\widehat{BMC}=\widehat{DME}\) (đ.đ)

DM = CM (vì M là TĐ DC)

\(\widehat{BCD}=\widehat{CDE}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BMC=\Delta EMD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BC=DE\left(2.c.t.ứ\right)\)

(cái phần còn lại của câu c mik chưa hỉu rõ đề hỏi gì, bạn xem lại nhé! Còn câu d mik đang suy nghĩ :v )


A B C D M E K 5 4

18 tháng 1 2018

Giải:

a)Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta được:

BC2=AC2+AB2BC2=AC2+AB2

AB2=BC2AC2=5242⇒AB2=BC2−AC2=52−42

AB2=2516=9⇔AB2=25−16=9

AB=9=3(cm)⇒AB=9=3(cm)

Theo đề, ta có: AB = AD => AD = 3 (cm)

Mà AB + AD = BD

3+3=BD⇔3+3=BD

BD=6(cm)⇒BD=6(cm)

Vậy AB = 3 (cm) ; BD = 6 (cm)

Xét trong ΔABC,cóΔABC,có:

AB < AC < BC ( 3 < 4 < 5 )

Cˆ<Bˆ<Aˆ⇒C^<B^<A^(quan hệ góc vs cạnh đối diện)

b) Xét 2 tam giác vuông ABC và ADC, có:

AB = AD (gt)

AC cạnh góc vuông chung

ΔABC=ΔADC(2.c.g.v)⇒ΔABC=ΔADC(2.c.g.v)

BC=DC(2.c.t.)⇒BC=DC(2.c.t.ứ)

ΔCBD⇒ΔCBD cân tại C

c) Vì BC // DE (gt)

=> BCDˆ=CDEˆBCD^=CDE^ (slt)

Xét 2 ΔBMCvàΔEMDΔBMCvàΔEMD, có:

BMCˆ=DMEˆBMC^=DME^ (đ.đ)

DM = CM (vì M là TĐ DC)

BCDˆ=CDEˆBCD^=CDE^ (cmt)

ΔBMC=ΔEMD(g.c.g)⇒ΔBMC=ΔEMD(g.c.g)

BC=DE(2.c.t.)⇒BC=DE(2.c.t.ứ)

 

 

 

 

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có 

AE=AD

AB=AC

EB=DC

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là đường phân giác