Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác AMN và tam giác ABC có
\(\hept{\begin{cases}\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{AC}=\frac{1}{3}\\\widehat{A}\text{ chung}\end{cases}}\Rightarrow\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{1}{3}.\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)
=> SAMN = \(\frac{1}{9}.432=48cm^2\)
Nối MI ; Xét tam giác BMI và tam giác BAC có
\(\hept{\begin{cases}\frac{BM}{AB}=\frac{BI}{BC}=\frac{2}{3}\\\widehat{B}\text{ chung}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{S_{BMI}}{S_{ABC}}=\frac{2}{3}.\frac{2}{3}=\frac{4}{9}\Leftrightarrow S_{BMI}=432\times\frac{4}{9}=192\) cm2
Khi đó MINC hình bình hành
và SMINC = SABC - SMBI - SMAN = 432 - 192 - 48 = 192 cm2
mà SMINC = 2.SMNI => SMNI = 96 cm2
=> SMNBI = SMNI + SMBI = 96 + 48 = 144 cm2
Ta có hình vẽ:
A B C M N I
Xét tam giác ABC và tam giác ABN có: chung chiều cao hạ từ B xuống đáy AN và AC
AN = \(\frac{1}{3}\)AC
Nên SABN = \(\frac{1}{3}\)SABC = \(\frac{1}{3}.180=60\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BMN và tam giác ABN có : chung chiều cao hạ từ N xuống đáy AM và AB
MB = \(\frac{2}{3}\)AB
Nên SBMN = \(\frac{2}{3}\) SABN = \(\frac{2}{3}.60=40\left(cm^2\right)\)(1)
SBNC = SABC - SABN = \(180-60=120\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BNC và tam giác BNI có: chung chiều cao hạ từ N xuống đáy BI và BC
BI = 2IC => \(BI=\frac{2}{3}BC\)
Nên SBNI = \(\frac{2}{3}\) SBNC = \(\frac{2}{3}.120=80\left(cm^2\right)\)(2)
Từ (1) (2) => SMNIB = SBMN + SBNI = \(40+80=120\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích hình thang MNIB là 120 cm2.
B)SAMN = SABN - SBMN = \(60-40=20\left(cm^2\right)\)
Chưa biết làm
B) Ta có MN//BC (Hình thang MNIB nên MN// BC)
Ta đã tính được SBNI =80 cm2
Đáy BI = \(\frac{2}{3}BC=20\left(cm\right)\)
=> Chiều cao hạ từ N xuống BC là : \(\frac{80.2}{20}=8\left(cm\right)\)
Hay chiều cao hạ từ M xuống BC là 8 = chiều cao hạ từ B xuống đáy MN
Ta đã tính được SBMN = 40 cm2
=> MN = \(\frac{40.2}{8}=10\left(cm\right)\)
Vậy độ dài MN là 10 cm