\(\frac{2}{3}\)AB.E l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

Phù, phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù, ....  khó thở quá. Nếu có 1 chiếc bình dưỡng khí hoặc thứ gì đó giúp mk hô hấp tốt hơn thì mk sẽ giúp cậu. Còn giờ thì : phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù

13 tháng 11 2018

Phù lắm thế!

Câu 2

A= 1991 x1999= 1991 x(1995 + 4)  = 1991 x1995  + 1991 x 4

B=1995x 1995= 1995 x (1991 + 4) = 1995 x 1991 + 1995 x 4

vì 1995 x 4 > 1991 x 4 nên 1995 x1991 + 1995 x 4 > 1991 x1995 + 1991 x 4 vậy A <B

1 tháng 6 2019

M N P H O I K Q

\(a,\)* Xét hai tam giác MNK và KNP có :

+ Ta có : \(KM=\frac{1}{2}KP\)

+ Chung chiều cao hạ từ N

+ Do đó \(S_{MNK}=\frac{1}{2}S_{KNP}\)

b, Xét hai tam giác IKN và MNK có :

Ta có : \(IN=\frac{2}{3}MN\)

+ Chung chiều cao hạ từ K

+ Do đó : \(S_{IKN}=\frac{2}{3}S_{MNK}\)

11 tháng 6 2018

Bài 1:

Ta có:

\(N=\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)

Do \(\hept{\begin{cases}\frac{2017}{2018+2019}< \frac{2017}{2018}\\\frac{2018}{2018+2019}< \frac{2018}{2019}\end{cases}\Rightarrow\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}< \frac{2017}{2018}+\frac{2018}{2019}}\)

                                                     \(\Leftrightarrow N< M\)

Vậy \(M>N.\)

Bài 2:

Ta có:

\(A=\frac{2017}{987653421}+\frac{2018}{24681357}=\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}+\frac{1}{24681357}\)

\(B=\frac{2018}{987654321}+\frac{2017}{24681357}=\frac{1}{987654321}+\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}\)

Do \(\hept{\begin{cases}\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}=\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}\\\frac{1}{24681357}>\frac{1}{987654321}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}+\frac{1}{24681357}>\frac{1}{987654321}+\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}\)

                                                                     \(\Leftrightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

Bài 3:

\(\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}+\frac{2018}{2019}+\frac{2019}{2016}=1-\frac{1}{2017}+1-\frac{1}{2018}+1-\frac{1}{2019}+1+\frac{3}{2016}\)

                                                                \(=1+1+1+1-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}+\frac{3}{2016}\)

                                                                \(=4-\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{3}{2016}\right)\)

Do \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2017}< \frac{1}{2016}\\\frac{1}{2018}< \frac{1}{2016}\\\frac{1}{2019}< \frac{1}{2016}\end{cases}\Rightarrow\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}< \frac{1}{2016}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2016}=\frac{3}{2016}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{3}{2016}\)âm

\(\Rightarrow4-\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{3}{2016}\right)>4\)

Vậy \(\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}+\frac{2018}{2019}+\frac{2019}{2016}>4.\)

Bài 4:

\(\frac{1991.1999}{1995.1995}=\frac{1991.\left(1995+4\right)}{\left(1991+4\right).1995}=\frac{1991.1995+1991.4}{1991.1995+4.1995}\)

Do \(\hept{\begin{cases}1991.1995=1991.1995\\1991.4< 1995.4\end{cases}}\Rightarrow1991.1995+1991.4< 1991.1995+1995.4\)

\(\Rightarrow\frac{1991.1995+1991.4}{1991.1995+4.1995}< \frac{1991.1995+1995.4}{1991.1995+4.1995}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1991.1999}{1995.1995}< 1\)

Vậy \(\frac{1991.1999}{1995.1995}< 1.\)

10 tháng 6 2021

ban co the ve hinh cho de hieu hon dc ko?neu hieu dc minh se giup

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB vuông góc với AC . AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm .Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm , tên AC lấy N sao cho AN = 1 cm , trên BC lấy E sao cho BE = 2 ,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE .Bài 2 : Một con sói đuổi bắt 1 con thỏ cách xa nó 17 bước của Sói . Con thỏ cách hang của nó 80 bước của thỏ . Hỏi thỏ có kịp chạy về hang của nó hay không . Tại sao ? Biết rằng Sói chạy 1 bước...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB vuông góc với AC . AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm .Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm , tên AC lấy N sao cho AN = 1 cm , trên BC lấy E sao cho BE = 2 ,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE .

Bài 2 : Một con sói đuổi bắt 1 con thỏ cách xa nó 17 bước của Sói . Con thỏ cách hang của nó 80 bước của thỏ . Hỏi thỏ có kịp chạy về hang của nó hay không . Tại sao ? Biết rằng Sói chạy 1 bước thì thỏ chạy 3 bước và 1 bước của Sói bằng 8 bước của Thỏ .

Bài 3 : Tính ( tính nhanh nếu có thể )

a , \(\frac{474x42-237x84}{474x42x237}\)

b,\(\frac{135x1420+45x780x3}{3+6+9+...+27}\)

Bài 4 : Tìm X :

a,(  \(\frac{49}{9}\)+ x ) : \(\frac{63}{4}\)= 0

b,( \(\frac{242}{363}\)+\(\frac{1616}{2121}\)) = \(\frac{2}{7}\)x X

c, ( \(\frac{1}{15}\)\(\frac{1}{35}\)\(\frac{1}{63}\)) x X = 1

d , ( x + 4 ) + ( x + 6 ) + ( x + 8 ) + ...+ ( x + 26 ) = 210

Ai nhanh mình tik

0
17 tháng 5 2019

Ta có hình vẽ:

A B C M N I

Xét tam giác ABC và tam giác ABN có: chung chiều cao hạ từ B xuống đáy AN và AC

                                                              AN = \(\frac{1}{3}\)AC

Nên SABN \(\frac{1}{3}\)SABC = \(\frac{1}{3}.180=60\left(cm^2\right)\)

Xét tam giác BMN và tam giác ABN có : chung chiều cao hạ từ N xuống đáy AM và AB

                                                                MB = \(\frac{2}{3}\)AB 

Nên SBMN = \(\frac{2}{3}\)  SABN = \(\frac{2}{3}.60=40\left(cm^2\right)\)(1)

SBNC = SABC - SABN = \(180-60=120\left(cm^2\right)\)

Xét tam giác BNC và tam giác BNI có: chung chiều cao hạ từ N xuống đáy BI và BC

                                                              BI = 2IC => \(BI=\frac{2}{3}BC\)

Nên SBNI = \(\frac{2}{3}\) SBNC \(\frac{2}{3}.120=80\left(cm^2\right)\)(2)

Từ (1) (2) => SMNIB = SBMN + SBNI = \(40+80=120\left(cm^2\right)\)

Vậy diện tích hình thang MNIB là 120 cm2.

B)SAMN = SABN - SBMN = \(60-40=20\left(cm^2\right)\)

Chưa biết làm

17 tháng 5 2019

B) Ta có MN//BC  (Hình thang MNIB nên MN// BC)

Ta đã tính được SBNI =80 cm2 

Đáy BI = \(\frac{2}{3}BC=20\left(cm\right)\)

=> Chiều cao hạ từ N xuống BC là : \(\frac{80.2}{20}=8\left(cm\right)\)

Hay chiều cao hạ từ M xuống BC là 8 = chiều cao hạ từ B xuống đáy MN

Ta đã tính được SBMN = 40 cm2 

=> MN = \(\frac{40.2}{8}=10\left(cm\right)\)

Vậy độ dài MN là 10 cm

10 tháng 2 2022

Vui lòng đăng đúng lớp😂