K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2015

\(d\Delta MNP=d\Delta ABC=25cm;NP=BC=7cm\)

\(\Rightarrow AB+AC=25-7=18cm\)

\(\Rightarrow AB=\left(18+2\right):2=10cm;AC=\left(18-2\right):2=8cm\)

Vậy AB=10cm; AC=8cm; BC=7cm

23 tháng 4 2017

Hình tự vẽ

Xét \(\Delta MBH\)và \(\Delta NCH\)

\(\widehat{BMH}=\widehat{CNH}=90^o\)

\(BH=CH\left(cma\right)\)

\(\widehat{NBH}=\widehat{NQH}\)(Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\Delta MBH=\Delta NCH\left(ch-gn\right)\)

\(MH=NH\left(2ctu\right)_{\left(1\right)}\)

Xét \(\Delta BQH\)và \(\Delta CNH\)

\(\widehat{Q}=\widehat{CNH}=90^o\)

\(BH=CH\left(cma\right)\)

\(\widehat{BHQ}=\widehat{NHC}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BQH=\Delta CNH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow QH=NH\left(2ctu\right)_{\left(2\right)}\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow MH=QH\)

=> \(\Delta HQM\)cân tại H

28 tháng 3 2020

A B C H I I

a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC có:

AB=AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)

BH=HC (H là trung điểm BC)

AH chung

=> △AHB=△AHC (c.c.c)

b) Xét △ABC có H là trung điểm BC

=> AH là đường trung tuyến của △ABC

mà △ABC cân tại A (gt) => AH trùng với đường cao

=> AH _|_ BC. Mà H là trung điểm BC

=> AH là đường trung trực của BC (đpcm)

b) Có H là trung điểm BC => \(BH=CH=\frac{BC}{2}\)mà BC=10cm

=> \(BH=CH=\frac{10}{2}=5cm\)

Có AH _|_ BC (cmt) => △ABH cân tại H

Áp dụng định lý Pytago vào △ABH vuông tại H, ta có:

AH2+BH2=AB2

=> AH2=AB2-BH2

Thay BH=5(cm); AB=13(cm)

=> AH2=132-52

=> AH2=144

=> AH=12(cm) (AH>0)

6 tháng 8 2021

đm con mặt lồn

6 tháng 8 2021

im đi Lê Minh Phương