K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2016

chỉ cần làm câu d thôi

11 tháng 11 2018

Do AO là đường trung tuyến của tam giác ABC :

=) OB=OC =) O là trung điểm của BC

Và OD=OA =) O là trung điểm của AD

=) 2 đường chéo AD và BC cắt nhau tại trung điểm O

=) Tứ giác ABDC là hình bình hành  (1)

Do AB \(\perp\)AC tại A =) \(\widehat{BAC}\)= 900  (2)

Từ (1) và (2) =) ABDC là hình chữ nhật

b) Do BH\(\perp\)AD

    CK\(\perp\)AD

=) BH // CK (*)

Do BD // AC

=) \(\widehat{DAC}\)=\(\widehat{B\text{D}A}\)(2 góc so le trong)

Xét tam giác AKC ( \(\widehat{AKC}\)= 900) và tam giác DHB (\(\widehat{DHB}\)= 900)  có :

                  AC=BD  (tính chất hính chữ nhật)

                \(\widehat{DAC}\)=\(\widehat{B\text{D}A}\)( chứng minh trên )

    =) Tam giác AKC= Tam giác DHB ( cạch huyền - góc nhọn )

                CK=BH (2 cạch tương ứng )   (**)

 Tứ (*) và (**) =) Tứ giác BHCK là hình bình hành

 =)  BK // CH

a: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC

góc HMB=góc KMC

=>ΔMHB=ΔMKC

=>HB=CK

b: Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BH=CK

Do đó BHCK là hình bình hành

=>BK//CH

2 tháng 4 2018

a)   Xét  \(\Delta DBH\) và     \(\Delta DHA\)có:

\(\widehat{BDH}=\widehat{HDA}=90^0\)

\(\widehat{DBH}=\widehat{DHA}\)  cùng phụ với góc DHB

suy ra:   \(\Delta DBH~\Delta DHA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{DH}{DA}=\frac{BH}{HA}\)   (1)

C/m tương tự ta có:   \(\Delta HAB~\Delta HCA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{AC}=\frac{BH}{HA}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:    \(\frac{DH}{DA}=\frac{AB}{AC}\)

25 tháng 10 2016

Toán lớp 8

*) Trong \(\Delta ABC\), có: \(AE=EB;AD=DC\) => \(ED\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\).

=> \(ED\)//\(BC\)\(ED=\frac{BC}{2}\Rightarrow2ED=BC\).

=> Tứ giác \(EDCB\) là hình thang (do \(ED\)//\(BC\))

*) Trong hình thang EDCB, có: \(EI=IB;DK=KC\Rightarrow IK\) là đường trung bình của hình thang \(EDCB\).

\(\Rightarrow IK=\frac{ED+BC}{2}=\frac{ED+2ED}{2}=\frac{3}{2}ED\)

*) Trong tam giác \(BED\) có: \(BI=IE;IM\)//\(ED\Rightarrow BM=MD\).

Và trong tam giác \(BED\), có: \(BI=IE;BM=MD\Rightarrow IM\) là đường trung bình của tam giác \(BED\Rightarrow IM=\frac{1}{2}ED\)

Tương tự thì \(NK=\frac{1}{2}ED\Rightarrow\)\(MN=IK-IM-NK=\frac{3}{2}ED-\frac{1}{2}ED-\frac{1}{2}ED=\frac{1}{2}ED\)

Vậy \(IM=MN=NK\)

 

27 tháng 8 2019

CMR:

+Xét tg vuông BKH và tg CHB ta có

Cạnh huyền BC chung  (1)

\(^SABC=\frac{AB.CK}{2}=\frac{AC.BH}{2}\Rightarrow AB=AC\Rightarrow BH=CK\)

Từ (2) với (2) => tg = BKC tg= CHB (cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau) BK = CH

Mà AB cân tại A AC=AK+BK=AH+CH=AK+CK=>tg AHK cân tại A

+Xét tg cân AKH có

^AKH =^AHK=(180^-BAC)(2)(3)

^ABC=(180-BAC)

Từ (3) (4) vậy 

Có hai góc đồnng vị

Nên BKHC là hình thang vuông 

Bài 3: 

a: Xét hình thang ABCD có 

M là trung điểm của AD
N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=7,5\left(cm\right)\)