K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

haha

chẳg aj tl âu

11 tháng 8 2016

bt oy , 0 cần ns âu

bucqua

Bạn bổ sung đề đi bạn: Số đo của góc B và góc C là bao nhiêu???

24 tháng 6 2021

ko có chỉ có A thôi

 

5 tháng 11 2016

2 2 1 1 B E A D C I

Xét \(\Delta BIC\)có I+B2+C2=\(^{180^0}\)

=>B2+C2=180-I

=>B2+C2=60\(^0\)

Ta lại có \(B1=B2=\frac{B}{2}\)

            \(C1=C2=\frac{C}{2}\)

Mà B=C( tam giác ABC cân )

=>\(B2=C2;C1=B1\)

\(\Leftrightarrow B1+B2+C1+C2=C+B\)

\(\Leftrightarrow C+B=2\cdot B2+2\cdot C2\)

\(\Leftrightarrow C+B=120^O\)

Xét \(\Delta ABC\)có A+B+C=180O

                        =>A=1800-B-C

                        =>A=600

b)\(Xét\Delta BEI\)\(\Delta CDI\)CÓ:

B2=C2(cmt)

EIB=DIC(2 góc đối đỉnh)

BI=CI(TAM GIÁC BIC CÂN)

=>\(\Delta BIE=\Delta CID\left(c-g-c\right)\)

=>IE=ID(2 cạnh tương ứng)

3 tháng 5 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

Ta có \(\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

và \(\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)(CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

=> \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}\)

=> \(180^o-\widehat{BIC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

=> \(180^o-\widehat{BIC}=90^o-\frac{\widehat{A}}{2}\)

=> \(180^o-90^o=\widehat{BIC}-\frac{\widehat{A}}{2}\)

=> \(\widehat{BIC}-\frac{\widehat{A}}{2}=90^o\)

=> \(\widehat{BIC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}\)

Thay \(\widehat{A}=80^o\)vào biểu thức \(\widehat{BIC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}\), ta có:

\(\widehat{BIC}=90^o+\frac{80^o}{2}\)

=> \(\widehat{BIC}=90^o+40^o=130^o\)

22 tháng 5 2021

Ta có ^IBC=^ABC2 (BD là tia phân giác của ^ABC)

và ^ICB=^ACB2 (CE là tia phân giác của ^ACB)

=> ^IBC+^ICB=^ABC+^ACB2 

=> 180o−^BIC=180o−^A2 

=> 180o−^BIC=90o−^A2 

=> 180o−90o=^BIC−^A2 

=> ^BIC−^A2 =90o

=> ^BIC=90o+^A2 

Thay ^A=80ovào biểu thức ^BIC=90o+^A2 , ta có:

^BIC=90o+80o2 

=> ^BIC=90o+40o=130o

10 tháng 1 2018

Câu hỏi của giang ho dai ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath