\(BC=7;\widehat{ABC}=42^0;\widehat{ACB}=35^0\). Gọi H là chân đường c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Đặt AH = h thì rõ ràng BH = h.cotg (ABH) = h. cotg 42 °

CH = h.cotg (ACH) = h.cotg 35 °  (để ý rằng H thuộc đoạn BC vì  35 ° , 42 °  đều là góc nhọn).

Do đó: 7 = BC = BH + CH = h(cotg 42 °  + cotg 35 ° ), suy ra

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Xét ΔANB vuông tại N có 

\(AN=AB\cdot\sin B\)

nên \(AN\simeq6,772\left(cm\right)\)

XétΔACN vuông tại N có 

\(AC=\dfrac{AN}{\sin C}=13,544\left(cm\right)\)

1 tháng 6 2017

bài trong sbt có giải á bạn

15 tháng 7 2017

a) Trong tam giác vuông BCH, ta có:

CH=BC.sin⁡B^=12.sin⁡60≈10,392 (cm)

Trong tam giác vuông ABC, ta có:

\(A\)=180−(60+40)=80

Trong tam giác vuông ACH, ta có:

\(AC=\dfrac{CH}{sinA}=\dfrac{10,932}{sin80}=10,552\left(cm\right)\)

b) Kẻ AK⊥BCAK⊥BC

Trong tam giác vuông ACK, ta có:

AK=AC.sin⁡C≈10,552.sin⁡40=6,783 (cm)

Vậy SABC=12.AK.BC≈12.6,783.12=40,696 (cm2)



a: AB=BC*cos60=6*1/2=3cm

AC=căn 6^2-3^2=3*căn 3\(\simeq5.2\left(cm\right)\)

b: HB=AB^2/BC=1,5cm

HC=6-1,5=4,5cm

24 tháng 7 2023

c) Tam giác BCD, có: BC=BD=> Tam giác BCD cân tại B=>BDC=BCD

Mặt khác: BDC+BCD=ABC=60 độ (tính chất góc ngoài của tam giác)

=>BDC=BCD=30 độ

Tam giác ABC vuông tại A, có: ABC+ACB=90 độ

=>ACB=90 độ-ABC=90 độ-60 độ=30 độ

=>ACD= DCB+BCA=30 độ+30 độ= 60 độ

Xét 2 tam giác ABC và ACD,có:

ABC=ACD=60 độ

ACB=ADC=30 độ 

=> tam giác ABC đồng dạng tam giác ACD (g-g)

=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{CD}\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\) (vì BD=BC)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(AB=BC\cdot\cos30^0=4\sqrt{3}\simeq6,928\left(cm\right)\)

22 tháng 9 2017

a) Ta có: \(AC=AB.\cot\widehat{C}=21.\cot\widehat{40^o}\simeq25,0268\left(cm\right)\)

b) Ta có: \(BC=\dfrac{AC}{\sin\widehat{C}}=\dfrac{21}{\sin\widehat{40^o}}\simeq32,6702\left(cm\right)\)

c) Vì ΔABCΔABC vuông tại A nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

Suy ra: \(\widehat{B}=90^o-\widehat{C}=90^o-40^o=50^o\)

Vì BD là phân giác của B nên:

\(\widehat{ABD}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}=\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)

Trong tam giác vuông ABD, ta có:

\(BD=\dfrac{AB}{\cos\widehat{ABD}}=\dfrac{21}{\cos25^o}\simeq23,1709\left(cm\right)\)

24 tháng 4 2017

a) Kẻ BKACBK⊥AC

Ta được: ˆKBC=60KBC^=60∘ˆKBA=60=6038=22KBA^=60∘=60∘−38∘=22∘

Xét tam giác KBC vuông tại K có:

BK=BCsinC=11sin30=5,5(cm)BK=BC⋅sinC=11⋅sin30∘=5,5(cm)

Xét tam giác KBA vuông tại K có:

AB=BKcos22=5,5cos225,932(cm).AB=BKcos22∘=5,5cos⁡22∘≈5,932(cm).

Xét tam giác ABN vuông tại N có:

AN=ABsin385,932sin383,652(cm)AN=AB⋅sin38∘≈5,932⋅sin38∘≈3,652(cm)

b) Xét tam giác ANC vuông tại N có AC=ANsinC

Kẻ BH vuông góc với AC

Xét ΔABH vuông tại H có \(BH=AB\cdot\sin A\simeq1,7101\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{BH\cdot AC}{2}=6.8404\left(cm^2\right)\)