Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong tam giác vuông BCH, ta có:
CH=BC.sinB^=12.sin60≈10,392 (cm)
Trong tam giác vuông ABC, ta có:
\(A\)=180−(60+40)=80
Trong tam giác vuông ACH, ta có:
\(AC=\dfrac{CH}{sinA}=\dfrac{10,932}{sin80}=10,552\left(cm\right)\)
b) Kẻ AK⊥BCAK⊥BC
Trong tam giác vuông ACK, ta có:
AK=AC.sinC≈10,552.sin40=6,783 (cm)
Vậy SABC=12.AK.BC≈12.6,783.12=40,696 (cm2)
a) Ta có: \(AC=AB.\cot\widehat{C}=21.\cot\widehat{40^o}\simeq25,0268\left(cm\right)\)
b) Ta có: \(BC=\dfrac{AC}{\sin\widehat{C}}=\dfrac{21}{\sin\widehat{40^o}}\simeq32,6702\left(cm\right)\)
c) Vì ΔABCΔABC vuông tại A nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)
Suy ra: \(\widehat{B}=90^o-\widehat{C}=90^o-40^o=50^o\)
Vì BD là phân giác của B nên:
\(\widehat{ABD}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}=\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)
Trong tam giác vuông ABD, ta có:
\(BD=\dfrac{AB}{\cos\widehat{ABD}}=\dfrac{21}{\cos25^o}\simeq23,1709\left(cm\right)\)
Xét ΔANB vuông tại N có
\(AN=AB\cdot\sin B\)
nên \(AN\simeq6,772\left(cm\right)\)
XétΔACN vuông tại N có
\(AC=\dfrac{AN}{\sin C}=13,544\left(cm\right)\)
Kẻ QS⊥PR
Ta có : \(\widehat{QTS}=180^0-\widehat{QTP}=180^0-150^0=30^0\)
Trong tam giác vuông QST, ta có:
\(QS=QT.sinQTS=8.sin30^0=4\left(cm\right)\)
\(TS=QT.cosQTS=8.cos30^0\sim6,928\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông QSP, ta có:
\(SP=QS.cotQPS=4.cot18^0=12,311\left(cm\right)\)
\(PT=SP-TS\sim12,311-6,928\sim5,383\left(cm\right)\)
b) Ta có:
\(S_{QPR}=\frac{1}{2}.QS.PR=\frac{1}{2}.QS.\left(PT+TR\right)\sim\frac{1}{2}.4.\left(5,383+5\right)\sim20,766\left(cm^2\right)\)
giả sử góc a=135 độ , thì góc d=45 độ.kẻ đường cao ah khi đó góc dah=45 độ vậy tam giác adh cân và vuông.áp dụng pytago ah=6.căn bậc hai của 2.vậy diện tích hbh=15.6 căn bậc 2 của 2=90.căn bậc 2 của 2(cm^2)
vì ABCD là hình bình hành
=> AD // BC ( tính chất )
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)( hai góc trong cùng phía)
=> \(\widehat{B}=180^0-110^0=70^0\)
Kẻ AH\(\perp\)BC tại H, ta có tam giác vuông ABH
Xét tam giác vuông ABH, có:
AH=AB*sin B=12*sin 70 độ
\(AH\approx11,276\)(cm)
ta có: AD=BC ( ABCD là hình chữ nhật )
\(\Rightarrow S_{ABCD}=AH\cdot BC\approx11,276\cdot15=169,14\)(\(cm^2\))
b: XétΔADE vuông tại E có \(AE=AD\cdot\cos A\)
nên AE=5,16(cm)
AB=AE-BE=2,66(cm)
Giả sử hình thang cân ABCD có AB = 12cm, CD = 18cm, ˆD=75∘D^=75∘
Kẻ AH⊥CD,BK⊥CDAH⊥CD,BK⊥CD
Vì tứ giác ABKH là hình chữ nhật nên: AB = HK = 12 (cm)
Ta có: tam giác ADH = tam giác BCK (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: DH = CK
Suy ra:
DH=CD–HK2=18–122=3(cm)DH=CD–HK2=18–122=3(cm)
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
AH=DH.tgD=3.tg75∘≈11,196(cm)AH=DH.tgD=3.tg75∘≈11,196(cm)
Vậy:
SABCD=AB+CD2.AH≈12+182.11,196=167,94SABCD=AB+CD2.AH≈12+182.11,196=167,94 (cm2).
a) Nối AC và kẻ DH⊥ACDH⊥AC
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
AC2=AB2+BC2=122+122=144+144=288AC2=AB2+BC2=122+122=144+144=288
Suy ra: AC=12√2(cm)AC=122(cm)
Ta có: tam giác ACD cân tại D
DH⊥ACDH⊥AC
Suy ra: HA=HC=AC2=6√2(cm)HA=HC=AC2=62(cm)
ˆADH=12ˆADC=20∘ADH^=12ADC^=20∘
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
AD=AHsinˆADH=6√2sin20∘≈24,809(cm)AD=AHsinADH^=62sin20∘≈24,809(cm)
b) Ta có:
SABC=12.AB.BC=12.12.12=72SABC=12.AB.BC=12.12.12=72 (cm2)
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
DH=AH.cotgˆADH=6√2.cotg20∘≈23,313(cm)DH=AH.cotgADH^=62.cotg20∘≈23,313(cm)
Mặt khác:
SADC=12.DH.AC≈12.23,313.12√2=197,817SADC=12.DH.AC≈12.23,313.122=197,817 (cm2)
Vậy Sdiều =SABC+SADC=72+197,817=269,817=SABC+SADC=72+197,817=269,817 (cm2)
a, nối AC rồi kẻ
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC:
Suy ra:
ta có:tam giác ABC cân tại D
Suy ra:
Trong tam giác vuông ADH, ta có
b, Ta có:
(cm2)
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
Mặt khác
(cm2)
Vậy S (cm2)
Kẻ BH vuông góc với AC
Xét ΔABH vuông tại H có \(BH=AB\cdot\sin A\simeq1,7101\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{BH\cdot AC}{2}=6.8404\left(cm^2\right)\)