K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cả
Toán
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Tiếng anh
Lịch sử
Địa lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Âm nhạc
Mỹ thuật
Tiếng anh thí điểm
Lịch sử và Địa lý
Thể dục
Khoa học
Tự nhiên và xã hội
Đạo đức
Thủ công
Quốc phòng an ninh
Tiếng việt
Khoa học tự nhiên
- Tuần
- Tháng
- Năm
-
DHĐỗ Hoàn VIP60 GP
-
50 GP
-
41 GP
-
26 GP
-
119 GP
-
VN18 GP
-
14 GP
-
N12 GP
-
H10 GP
-
8 GP
Hình vẽ đây nhé bạn
a)
Gọi I là giao điểm của DE và AH
Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB(gt)
E là trung điểm của AC(gt)
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(đ/n đường trung bình của tam giác)
=> DE//BC và \(DE=\frac{BC}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Ta có: DE//BC(cmt)
mà \(I\in DE,H\in BC\) nên DI//BH
Ta có: DE//BC(cmt)
mà \(AH\perp BC\)(GT)
nên \(AH\perp DE\)(1)
Xét ΔABH có
D là trung điểm của AB(gt)
DI//BH(cmt)
Do đó: I là trung điểm của AH(định lí 1 về đường trung bình của tam giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra : DE là đường trung trực của AH(đpcm)
b) chứng minh DEKH là hình thang cân
Ta có: HK∈BC
mà BC//DE(cmt)
nên DE//HK
xét tứ giác DEKH có: DE//HK(cmt)
nên DEKH là hình thang(dấu hiệu nhận biết hình thang)
Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB(gt)
K là trung điểm của BC(gt)
Do đó: DK là đường trung bình của ΔABC(đ/n đường trung bình của tam giác)
\(\Rightarrow DK=\frac{AC}{2}\) và DK//AC(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(3)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC của tam giác
nên \(HE=\frac{AC}{2}\)(4)
từ (3) và (4) suy ra DK=HE
Xét hình thang DEHK có hai đường chéo DK và HE bằng nhau(cmt)
nên DEHK là hình thang cân (đpcm)