Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACD có:
AB = AC (gt)
AD: cạnh chung
BD = CD (D là trung điểm của BC)
\(\Rightarrow\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACD (c.c.c)
b) Ta có: \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACD (theo ý a)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}\) = \(\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\) AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
c) Ta có: \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACD (theo ý a)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}\) =\(\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{ADB}\) + \(\widehat{ADC}\) = 18001800 (2 góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ADC}\) = 900900
\(\Rightarrow\) AD \(\perp\) BC
Lại có: d // BC (gt) \(\Rightarrow\) AD \(\perp\) d
ĐS:......................
#Châu's ngốc
a) xét∆ABD và∆ACD có:
BD=CD
AB=AC
Chung AD
=) ∆ABD=∆ACD( c-g-c )
b)do AB=AC =) ∆ABC cân tai A .
Lại có: BD=CD=)AD là trung tuyến∆ABC .
Suy ra AD là phân giác góc BAC
c) do trong∆ cân thì đường trung tuyến vừa là phân giác vừa là đường cao vừa là trung trực nên AD vuông góc với BC
Ta có: AD vuông góc với BC
BC//d
Suy ra AD vuông góc với d ( từ vuông góc đến // )
Vậy........
a/ \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
BD = CD (D là trung điểm của BC)
Cạnh AD chung
=> \(\Delta ABD\)= \(\Delta ACD\)(c - c - c) (đpcm)
b/ Ta có \(\Delta ABD\)= \(\Delta ACD\)(cm câu a) => \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)
=> AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
c/ Ta có \(\Delta ABD\)= \(\Delta ACD\)(cm câu a) => \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)(hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{BDA}+\widehat{CDA}\)= 180o (kề bù)
=> \(2\widehat{BDA}\)= 180o
=> \(\widehat{BDA}\)= 90o
=> AD \(\perp\)BC
Mà BC // d (gt) => AD \(\perp\)d (đpcm)
xét∆ABD và∆ACD có:
BD=CD
AB=AC
Chung AD
=) ∆ABD=∆ACD( c-g-c )
b)do AB=AC =) ∆ABC cân tai A .
Lại có: BD=CD=)AD là trung tuyến∆ABC .
Suy ra AD là phân giác góc BAC
c) do trong∆ cân thì đường trung tuyến vừa là phân giác vừa là đường cao vừa là trung trực nên AD vuông góc với BC
=>AD vuông góc với BC
mà BC//d
=> AD vuông góc với d
Bạn tự vẽ hình nha
a) Cét 2 tam giác ABD VÀ ACD ta có :
AB = AC ( vì tam giác ABC cân )
góc A1 = A2 ( vì AD là tia pg của góc BAC )
AD là cạnh chung
= > tam giác ABD = ACD ( c.g.c )
b) Vì tg ABD = ACD ( cmt )
=> góc D1 = D2 ( 2 góc tương ứng )
mà D1 và D2 là 2 góc kề bù
= > góc D1 + D2 = 180 độ
mà D1 = D2
=> D1= D2= 180 độ : 2 = 90 độ
=>AD vuông góc với BC
c) Vì MD song song với AC
=> D1 = góc C ( 2 góc đồng vị )
mà góc B=C
=> B = D1
=> Tg MBD cân tại M
=> MB = MD
Câu d bạn tự làm nha
Bạn tự vẽ hình nha
a) Cét 2 tam giác ABD VÀ ACD ta có :
AB = AC ( vì tam giác ABC cân )
góc A1 = A2 ( vì AD là tia pg của góc BAC )
AD là cạnh chung
= > tam giác ABD = ACD ( c.g.c )
b) Vì tg ABD = ACD ( cmt )
=> góc D1 = D2 ( 2 góc tương ứng )
mà D1 và D2 là 2 góc kề bù
= > góc D1 + D2 = 180 độ
mà D1 = D2
=> D1= D2= 180 độ : 2 = 90 độ
=>AD vuông góc với BC
c) Vì MD song song với AC
=> D1 = góc C ( 2 góc đồng vị )
mà góc B=C
=> B = D1
=> Tg MBD cân tại M
=> MB = MD
Câu d bạn tự làm nha
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Cả cuộc đời này tôi sẽ mãi yêu một người - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
AD chung
BD=CD
Do đó: ΔABD=ΔACD
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD là tia phân giác của góc BAC
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD là đường cao
=>AD⊥BC
mà d//BC
nên AD⊥d
a) Xét ΔΔABD và ΔΔACD có:
AB = AC (gt)
AD: cạnh chung
BD = CD (D là trung điểm của BC)
⇒Δ⇒ΔABD = ΔΔACD (c.c.c)
b)b) Ta có: ΔΔABD = ΔΔACD (theo ý a)
⇒\(\widehat{BAD}\)=\(\widehat{CAD}\) (2gocs tương ứng )
⇒ AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
c) Ta có: ΔΔABD = ΔΔACD (theo ý a)
⇒ \(\widehat{ADB}\)=\(\widehat{ADC}\)(2 góc tương ứng )
mà \(\widehat{ADB}\) + \(\widehat{ADC}\)=18001800( 2 góc kề bù )
⇒\(\widehat{ADB}\)=\(\widehat{ADC}\)= 900900
⇒ AD ⊥ BC
Lại có: d // BC (gt) ⇒ AD ⊥ d