Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tam giác ABC có AB2 + BC2 = 62 + 82 = 100 = AC2 . theo pitago ta có tam giác ABC là tam giac vuông tại B. theo đầu bài ABC nội tiếp đường tròn O suy ra góc B là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (vì có số đo bằng 900). vì vậy tâm O là trung điểm của Ac . và R = 1/2AC = 5cm. diện tích hình tròn là SABC= 3.14 x 52 = 78,5 cm2
2: ΔABC vuông tại A nội tiếp (O)
=>O là trung điểm của BC
BC=căn 6^2+8^2=10cm
=>OB=OC=10/2=5cm
S=5^2*3,14=78,5cm2
Chọn đáp án B.
Ta có: A B 2 + A C 2 = B C 2 ( = 100)
Suy ra, tam giác ABC là tam giác vuông tạiA. Do đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm M của BC.
Bán kính đường tròn là: R = BC/2 = 5cm
Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
C = 2 π . 5 = 10 π (cm)
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.Khi đó:
A. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;6cm).
B. AB là tiếp tuyến của đường tròn (C;10cm).
C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;6cm).
D. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;8cm).
Học tốt !
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.Khi đó:
A. AC là tiếp tuyến của đường tròn ( B;6cm).
B. AB là tiếp tuyến của đường tròn (C;10cm).
C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;6cm).
D. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;8cm).
Chuẩn nhé:)
a) Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao ứng với cạnh BC
nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC\(\left(1\right)\)
Ta có: OB=OC
nên O nằm trên đường trung trực của BC\(\left(2\right)\)
Ta có: HB=HC
nên H nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), \(\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra A,O,H thẳng hàng
\(\Leftrightarrow A,O,H,D\) thẳng hàng
hay AD là đường kính của \(\left(O\right)\)
BÀI LÀM
a, xét tứ giác ADOE có:
góc A= góc E=góc D=90O
mà ta thấy: OE=OD( bán kính = nhau)
vậy tứ giác ADOE là hình vuông (dhnb)
a) Dễ thấy tứ giác AEOD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông).
Mà OD = OE ( cùng bằng bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC).
Nên tứ giác AEOD là hình vuông.
b) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O xuống BC.
Có SΔABC=SΔOAB+SΔOBC+SΔOAC
=12 OD.AB+12 OE.AC+12 OH.BC
=12 r.(AB+AC+BC)
=12 pr ( là chu vi của tam giác , là bán kính đường tròn nội tiếp).
c) Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: BC=√AB2+AC2=10(cm).
Diện tích tam giác ABC là: 12 AB.AC=12 .6.8=24(cm2).
Chu vi tam giác ABC là: 6+8+10=24(cm).
Suy ra: 24=12 .24.r⇔r=2(cm).