Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : AB2AB2 = 5252 = 25
AC2AC2 = 122122= 144
⇒⇒ AB2+AC2AB2+AC2 = 25 +144 = 169 *1*
Mà BC2BC2 = 132132 = 169 *2*
Từ *1* và *2* suy ra AB2+AC2AB2+AC2 = BC2BC2
Theo định lý Pytago đảo thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A.
b) Theo đề bài ta có : AB < AC < BC ( 5 < 12 < 13 ) nên
⇒⇒ ˆCC^ < ˆBB^ < ˆAA^ ( quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác
A B C
a, có \(AB^2=5^2=25\)
\(AC^2=12^2=144\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=25+144=169\left(1\right)\)
\(BC^2=13^2=169^2\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
Dựa vào định lí py - ta - go đảo ta có \(\Delta ABC\)là tam giác vuông tại A
b, như đề bài ta có :
\(AB< AC< BC\)hay \(5< 12< 13\)
\(\Rightarrow\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)(Dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh trong 1 tam giác )
Chúc bạn học tốt !
A B C H D K
(Ký hiệu thêm điểm E cho mình nhé)
a/ Theo đề bài ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(5^2+12^2=13^2\)
\(25+144=169\)(Luôn đúng)
=> Định lý Pytago
Mà định lý này chỉ sử dụng trong tam giác vuông => tam giác ABC vuông tại A
(Nếu đề có cho độ dài cạnh mà kêu cminh tam giác hay góc vuông thì cứ dùng pytago đảo. Mà lâu chưa làm không biết trình bày logic chưa, có gì thông cảm nhé)
Cạnh huyền của tam giác vuông là cạnh dài nhất: đó là cạnh BC
b/ Xét tam giác ABE và tam giác DEB có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\left(gt\right)\\BE:chung\\\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\left(gt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow AB=BD\)
Mà: AB = 5 cm => BD = 5 cm
c/ Cái này làm chả biết đúng không.
Gọi H là giao điểm của BE và KC
Xét tam giác ABC có 2 đường cao AC;KD cắt nhau tại E => E là trực tâm tam giác ABC
=> BE là đường cao thứ 3
=> BE vuông góc KC tại H
Xét tam giác BKC có BH vừa là đường cao vừa là pgiác => tam giác BKC cân tại B => \(BK=BC\)(1)
* Xét tam giác BKH vuông tại H có BK là cạnh huyền => \(KH< BK\)(2)
* Xét tam giác BHC vuông tại H có BC là cạnh huyền => \(HC< BC\)(3)
Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow KH+HC< BK+BC\)
\(\Leftrightarrow KC< 2BC\left(đpcm\right)\)
áp dụng định luận pytago ta có AB^2+BC^2=AC^2 <=>5^2+12^2=13^2
=>Tam giác ABC vuông tại B
Cho tam giác ABC có AB =5cm, AC=12cm, BC =13cm
a) Tam giác ABC có dạng đặc biệt gì? Tại sao?
b) Cho trung tuyến AM của tam giác ABC. Trên tia đối tia ÂM lấy K sao cho MK=MÀ. Chứng minh tam giác MKC=MBA từ đó suy ra KC vuông góc vs AC
c) Tinh AM
tự kẻ hình nghen:3333
a) ta có 13^2=169
5^2+12^2=25+144=169
=> 13^2=5^2+12^2
=> BC^2=AB^2+AC^2
=> tam giác ABC vuông tại A
b) Xét tam giác MKC và tam giác MBA có
AM=MK(gt)
BM=CM(gt)
KMC=BMA( đối đỉnh)
=> tam giác MKC= tam giác MBA( cgc)
=> CKM=MAB( hai góc tương ứng)
mà CKM so le trong với MAB=> KC//AB và AB vuông góc với AC=> KC vuông góc với AC
c) từ tam giác MKC=tam giác MBA=> AB=KC( hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác BAC và tam giác KCA có
AB=KC(cmt)
AC chung
BAC=KCB(=90 độ)
=> tam giác BAC= tam giác KCA( cgc)
=> BC=AK( hai cạnh tương ứng)
=> 1/2 BC=1/2 AK
=> BM=CM=AM=KM
=> AM= BC/2=13/2=6,5cm
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết AB=13cm,AH=12cm,HC=16cm. Tính AC,BC
Xét tam giác AHC có góc AHC=90
=>Tam giác AHC vuông tai H
Áp dụng định lí Py ta go cho tam giác AHC , ta có
AH^2+HC^2=AC^2
=>12^2+16^2=AC^2
=>400=AC^2
=>AC=20(cm)
Áp dụng định lí Py ta go cho tam giác AHB , ta có
AH^2+HB^2=AB^2
=>12^2+HB^2=13^2
=>HB^2=25
=>HB=5(cm)
Ta có BH+HC=BC
=>5+16=BC
=>BC=21 (cm)
Vậy AC=20cm ; BC=21cm
góc BAC=90 độ
vì ads dụng định li pi-ta-go
**** cho mk nha
Ta có:
BC2 = AB2 + AC2 (132 = 122 + 52)
=> góc BAC = 900 (để tam giác ABC vuông tại A)
(Dựa theo đinh lí Pi - ta - go để giải ! )