K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

Vì tam giác ABC có AB = AC \(\Rightarrow\)tam giác ABC cân tại A.

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

Lại có; tam giác ADE có AD = AE \(\Rightarrow\)tam giác ADE cân tại A.

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{B}=\left(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị \(\Rightarrow\)DE // BC (theo tính chất 2 đường thẳng song song)

12 tháng 11 2018

Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên cạnh AB và AC  lấy D và E sao cho AD = AE. Nối D và E . CM DE // BC

3 tháng 2 2016

B1: \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)vì AB=AC=> tam giác ABC cân tại A=> góc B=góc C=> góc B=(180 độ-góc A)/2  (1)

Vì AD=AE=> tam giác ADE cân tại A=> góc ADE=góc AED=> góc ADE=(180 độ-góc A)/2  (2)

Từ (1) và (2)=> góc B=góc ADE

Mà góc B và góc ADE là hai góc đồng vị=> DE//BC

B2: Hình như là 17 cm. Hi hi

3 tháng 2 2016

bỏ cái chỗ \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\) hộ mình cái. mk bấm nhầm

20 tháng 12 2015

mấy bạn phải giải cho mình trước để mình xem đúng hay ko thì mình mới tick được chứ mình ko thể tick đúng lung tung được

a: Xét ΔABE và ΔADE có 

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

Suy ra: BE=DE

b: Ta có: BE=DE

nên E nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BD

hay AE\(\perp\)BD

c: Xét ΔBEK và ΔDEC có 

\(\widehat{KBE}=\widehat{CDE}\)

BE=DE

\(\widehat{BEK}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔBEK=ΔDEC

d: Xét ΔAKC có 

AB/BK=AD/DC

nên BD//KC

d) tam giác KBE = t/g CDE 

=> KE = CE ( 2 cạnh tương ứng)

=> t/g KEC cân tại E

=> góc EKC = g ECK (3)

g BED= g KEC (4)

Từ (2),(3),(4) => gOBE=gODE=gBED=gKEC

=> BD//KC