K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

góc DEF= 45 độ

18 tháng 12 2016

Goc DEF=90o

4 tháng 6 2019

Xét bài toán (II): Cho tam giác A'B'C' điểm D' thuộc cạnh BC sao cho \(\frac{A'B'}{A'C'}=\frac{D'B'}{D'C'}\).

Chứng minh: A'D' là phân giác góc A' của tam giác A'B'C'

A' C' D' B' E'

Trên tia đối tia D'A' lấy điểm E' sao cho B'E'=B'A' 

=> \(\Delta B'E'A'\)cân tại B'

=> \(\widehat{B'A'D'}=\widehat{B'E'D'}\)(1)

Xét tam giác: A'D'C' và tam giác E'D'B' có: \(\frac{E'B'}{A'C'}=\frac{D'B'}{D'C'}\)và \(\widehat{C'D'A'}=\widehat{B'D'E'}\)

=> Hai tam giác trên đồng dạng

=> \(\widehat{C'A'D'}=\widehat{B'E'D'}\)(2)

Từ (1), (2) => \(\widehat{C'A'D'}=\widehat{B'A'D'}\)=> A'D' là phân giác góc A của tam giác A'B'C'

Quay lại bài toán của bạn:

A B C D E F M N H

Xét tam giác EFD có: M thuộc FD và \(\frac{ED}{EF}=\frac{MD}{MF}\)

theo bài toán (II)  đã chứng minh ở trên ta có: EM là phân giác góc \(\widehat{FED}\)

tương tự FN là phân giác góc \(\widehat{DFE}\)

mà EM cắt FN tại H

=> H là giao ba đường phân giác trong tam giác DEF

=> DA là phân giác trong góc FDE

Như vậy cần chứng minh H là trực tâm của tam giác ABC

20 tháng 6 2019

Bài này có thể phải dùng tới định lí Menenaus hoặc Ceva. Em đã được học về các định lý này chưa?

9 tháng 9 2017

A B C O D E F

\(\frac{OA}{AD}=\frac{S_{AOB}}{S_{ABD}}=\frac{S_{AOC}}{S_{ACD}}=\frac{S_{AOB}+S_{AOC}}{SABC}\)

Tương tự rồi cộng lại ta đc

\(\frac{OA}{AD}+\frac{OB}{BE}+\frac{OC}{CF}=\frac{2\left(S_{AOB}+S_{BOC}+S_{COA}\right)}{S_{ABC}}=2\)

8 tháng 9 2017

Bài Giải

Đặt SBOC=x2,SAOC=y2,SAOB=z2 ⇒SABC=SBOC+SAOC+SAOB=x2+y2+z2

Ta có : ADOD =SABCSBOC =AO+ODOD =1+AOOD =x2+y2+z2x2 =1+y2+z2x2 

⇒AOOD =y2+z2x2 ⇒√AOOD =√y2+z2x2 =√y2+z2x 

Tương tự ta có √OBOE =√x2+z2y2 =√x2+z2y ;√OCOF =√x2+y2z2 =√x2+y2z 

⇒P=√x2+y2z +√y2+z2x +√x2+z2y ≥x+y√2z +y+z√2x +x+z√2y 

           =1√2 [(xy +yx )+(yz +zy )+(xz +zx )]≥1√2 (2+2+2)=3√2

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z⇒SBOC=SAOC=SAOB=13 SABC

⇒ODOA =OEOB =OFOC =13 ⇒O là trọng tâm của tam giác ABC

Vậy MinP=3√2 khi O là trọng tâm của tam giác ABC

3 tháng 6 2019

Các bạn giúp mik với

3 tháng 6 2019

GIÚP mik đi mik là thành viên mới mà

6 giờ trước (21:35)

Bước 1: Sử dụng định lý phân giác Giả sử rằng 𝐴 𝐷 AD là phân giác trong tam giác 𝐴 𝐵 𝐶 ABC, cắt cạnh 𝐵 𝐶 BC tại điểm 𝐷 D. Theo định lý phân giác, ta có: 𝐵 𝐷 𝐷 𝐶 = 𝐴 𝐵 𝐴 𝐶 DC BD ​ = AC AB ​ Điều này nói rằng tỉ số đoạn 𝐵 𝐷 BD và 𝐷 𝐶 DC bằng tỉ số cạnh 𝐴 𝐵 AB và 𝐴 𝐶 AC. Bước 2: Sử dụng góc EAD = góc FAD Từ đề bài, ta có ∠ 𝐸 𝐴 𝐷 = ∠ 𝐹 𝐴 𝐷 ∠EAD=∠FAD. Điều này có nghĩa là các điểm 𝐸 E và 𝐹 F nằm trên các đoạn 𝐵 𝐷 BD và 𝐶 𝐷 CD, sao cho các tam giác 𝐴 𝐵 𝐸 ABE và 𝐴 𝐶 𝐹 ACF có các góc tại đỉnh 𝐴 A bằng nhau. Bước 3: Áp dụng định lý về tỉ số các đoạn thẳng Vì ∠ 𝐸 𝐴 𝐷 = ∠ 𝐹 𝐴 𝐷 ∠EAD=∠FAD, ta có thể áp dụng định lý tương tự như định lý phân giác, và nó dẫn đến sự tương ứng giữa các đoạn thẳng của tam giác 𝐴 𝐵 𝐸 ABE và 𝐴 𝐶 𝐹 ACF và các cạnh của tam giác 𝐴 𝐵 𝐶 ABC. Cụ thể, ta có: 𝐵 𝐸 𝐶 𝐸 = 𝐴 𝐵 𝐴 𝐶 v a ˋ 𝐵 𝐹 𝐶 𝐹 = 𝐴 𝐵 𝐴 𝐶 CE BE ​ = AC AB ​ v a ˋ CF BF ​ = AC AB ​ Bước 4: Kết luận Do đó, ta có: 𝐵 𝐸 𝐶 𝐸 ⋅ 𝐵 𝐹 𝐶 𝐹 = ( 𝐴 𝐵 𝐴 𝐶 ) 2 = 𝐴 𝐵 2 𝐴 𝐶 2 CE BE ​ ⋅ CF BF ​ =( AC AB ​ ) 2 = AC 2 AB 2 ​ Vậy ta đã chứng minh được rằng 𝐵 𝐸 𝐶 𝐸 ⋅ 𝐵 𝐹 𝐶 𝐹 = 𝐴 𝐵 2 𝐴 𝐶 2 CE BE ​ ⋅ CF BF ​ = AC 2 AB 2 ​ .