Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Vì HC>HB nên đáy tam giác AHC> đáy tam giác AHB
Dựa vào định lý Pi-ta-go,ta có:
\(AH^2+CH^2=AC^2\); \(AH^2+HB^2=AB^2\)
Mà AC>AB nên \(AC^2>AB^2\)
Vậy AC>AB
áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABH vuông tại H ta có: AB2=AH2+BH2
áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ACH vuông tại h ta có: AC2=AH2+CH2
mà CH>BH nên CH2>BH2
=>AH2+CH2>AH2+BH2=> AC2>AB2 => AC>AB => dpcm
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
hay HB=HC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường phân giác
hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
b: BH=CH=BC/2=4(cm)
nên AH=3(cm)
c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có
AH chung
\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)
DO đó: ΔAEH=ΔADH
Suy ra: HE=HD
hay ΔHDE cân tại H
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
hay HB=HC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường phân giác
hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
Suy ra: HD=HE
hay ΔHDE cân tại H
Xét ΔABC có
BH là hình chiếu của AB
CH là hình chiếu của AC
CH<HB(gt)
Do đó: AC<AB(Định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)