Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi H là trung điểm của AC. \(\Delta\)DAC cân tại D.
Do đó DH\(\perp\)AC và AH = \(\frac{1}{2}\)AC (1)
Vẽ AK \(\perp\)BC. Vì \(\Delta\)AKC vuông tại K và ^BCA = 300
nên AK = \(\frac{1}{2}\)AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra AK = AH
Xét \(\Delta\)AKB và \(\Delta\)AHD có:
^AKB = ^AHD (=900)
AK = AH(gt)
^BAK = ^DAH (=500)
Do đó \(\Delta\)AKB = \(\Delta\)AHD (g.c.g)
=> AB = AD
Vậy \(\Delta\)ABD cân tại A(đpcm)
Cho hình thang cân ABCD (BC//AD), hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại điểm O sao cho \widehat{BOC} = 60 độ. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC,OA,AB,CD.a) Chứng minh tứ giác DMNC nội tiếp đượcb) Chứng minh tam giác MNQ là tam giác đềuc) So sánh các góc \widehat{MQP}, \widehat{QND}, \widehat{NMC} d) Chứng minh trực tâm của tam giác MNQ thẳng hàng với O, I
1)Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, K là giao điểm thứ hai của AH với đường tròn (O). Đường thẳng đi qua H và vuông góc với OA cắt BC ở I. Chứng minh rằng IK là tiếp tuyến của đường tròn (O)
~~~~~~~~~ Bài làm ~~~~~~~~~
Ta có: \(\widehat{HBD}=\widehat{DAC}\) (Cùng phụ với \(\widehat{ACB}\))
\(\widehat{KBD}=\widehat{DAC}\)( Góc nối tiếp cùng chắn cung \(KC\))
\(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{KBD}\)
Ta lại có: \(BD\perp HK\)
\(\Rightarrow BD\) là đường trung trực của \(HK\)
\(\Rightarrow\Delta IHK\) cân tại \(I\)
\(\Rightarrow\widehat{BKD}=\widehat{BHD}=\widehat{AHQ}\)
Lại có:\(\widehat{DKO}=\widehat{HAO}\)( \(\Delta OKA\) cân tại \(O\))
Vì vậy: \(\widehat{DKO}+\widehat{BKD}=\widehat{HAO}+\widehat{AHQ}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{KIO}=90^0\)
\(\Rightarrow IK\)là tiếp tuyến của đường tròn \(\left(O\right)\)
(Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa cái hình vẽ gần cả tiếng đồng hồ :)) )
Ta có CE là tia phân giác của ACB
=> góc ACE= góc BCE
=> cung AE= cung BE
Ta có BD là tia phân giác góc ABC
=> góc ABD= góc DBC
=> cung AD= cung DC
Ta có góc AMN=( cung AD+ EB)
góc ANM=( cung DC+ AE)
mak cung AE= cung BE và cung AD= cung DC
=> góc AMN= góc ANM=> tam giác AMN cân
Ta có BD là đường phân giác thứ 1 (gt)
CE là đường phân giác thứ 2(gt)
mak BD giao CE tại I
=> I là trọng tâm
=> AI là đường phân giác thứ 3
=> góc BAI= góc IAC
Ta có góc IAD= góc IAC+góc CAD
mak góc IAC=góc BAI(cmt) và góc CAD= góc ABI(vì góc CAD chắn cung DC và góc ABI chắn cung AD mak cung AD= cung DC (cmt) )
=>góc IAD=góc BAI+góc ABI(1)
Ta cso góc AID là góc ngoài của tam giác ABI
=> góc AID= góc BAI+góc ABI(2)
từ (1) và (2) =>góc IAD= góc AID
=> tam giác AID cân
Tớ làm lại nha cái kia bị lỗi với lại là cậu tự vẽ hình nha tớ vẽ hình gửi vào đây nó bị lỗi k hiện á
Ta có CE là tia phân giác của ACB
=> góc ACE= góc BCE
=> cung AE= cung BE
Ta có BD là tia phân giác góc ABC
=> góc ABD= góc DBC
=> cung AD= cung DC
Ta có góc AMN=\(\dfrac{1}{2}\)( cung AD+ EB)
góc ANM=\(\dfrac{1}{2}\)( cung DC+ AE)
mak cung AE= cung BE và cung AD= cung DC
=> góc AMN= góc ANM=> tam giác AMN cân
Ta có BD là đường phân giác thứ 1 (gt)
CE là đường phân giác thứ 2(gt)
mak BD giao CE tại I
=> I là trọng tâm
=> AI là đường phân giác thứ 3
=> góc BAI= góc IAC
Ta có góc IAD= góc IAC+góc CAD
mak góc IAC=góc BAI(cmt) và góc CAD= góc ABI(vì góc CAD chắn cung DC và góc ABI chắn cung AD mak cung AD= cung DC (cmt) )
=>góc IAD=góc BAI+góc ABI(1)
Ta cso góc AID là góc ngoài của tam giác ABI
=> góc AID= góc BAI+góc ABI(2)
từ (1) và (2) =>góc IAD= góc AID
=> tam giác AID cân