Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình cũng hk pt làm mak thầy cho,neu pn co cau tra loi nho cho minh pt nha
a: Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔABD vuông tại B
=>BD//CH
Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔACD vuông tại C
=>CD//BH
Xét tứ giác BHCD có
BH//CD
BD//CH
Do đó: BHCD là hình bình hành
b: BHCD là hình bình hành
nên BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường
=>I là trung điểm của HD
Xét ΔDAH có DI/DH=DO/DA
nen Io//AH và IO=AH/2
=>AH=2OI
c: G là trọng tâm
nên AG=2AI
Xét ΔAHD có
AI là trung tuyến
AG=2/3AI
DO đó: G là trọng tâm
(Đề hay quá!)
Gọi \(X\) là trung điểm \(BC\). CM được \(DF,AI,MN\) đồng quy tại điểm ta gọi là \(K\).
Theo tính chất đường trung bình ta có \(MN\) song song \(AB\).
Do tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) cũng suy ra \(AB\) song song với \(IE\).
Áp dụng định lí Thales liên tục ta có:
\(\frac{AN}{IE}=\frac{MN}{MI}=\frac{KA}{KI}=\frac{AP}{ID}\).
Do \(ID=IE\) nên \(AN=AP\). Kết thúc chứng minh.
Xin lỗi em, lúc nãy thầy vẽ sai hình nên cho rằng em post sai đề. Đề hoàn toàn đúng và cách giải như sau;
Gọi N là trung điểm BC thì A,O,K,N thẳng hàng (do O là trọng tâm). Ta có NM là đường trung bình nên \(MN\parallel AH\to MN=\frac{1}{2}CH=\frac{3}{4}CO\to\frac{NK}{KO}=\frac{3}{4}\to KO=\frac{4}{7}ON=\frac{2}{7}AO\to AK=\frac{9}{7}AO.\).
Theo định lý Pi-ta-to \(AO^2=AH^2+OH^2=\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{2}}{3}\right)^2=\frac{3}{4}+\frac{2}{9}=\frac{35}{36}\to AO=\frac{\sqrt{35}}{6}\to AK=\frac{3\sqrt{35}}{14}\) (1)
Mặt khác \(\frac{KM}{KC}=\frac{MN}{CO}=\frac{3}{4}\to KM=\frac{3}{7}CM.\) Mà \(CM^2=CH^2+HM^2=2+\left(\frac{\sqrt{3}}{4}\right)^2=2+\frac{3}{16}=\frac{35}{16}\to CM=\frac{\sqrt{35}}{4}\to KM=\frac{3\sqrt{35}}{28}\) (2)
Từ (1),(2) trên suy ra \(\frac{KM}{AK}=\frac{1}{2}=\frac{HM}{HB}=\frac{HM}{HA}\to\) \(KH\) là phân giác của góc \(AKM.\)