K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

loading...

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
góc A chung

AE=AD

=>ΔABE=ΔACD

=>BE=CD

Xét ΔABC có AE/AC=AD/AB

nen ED//BC

2 tháng 1 2016

 sai đề rồi bạn ơi, đãng lẽ phải là lấy E và D là tđ chứ

5 tháng 6 2015

b) gọi I là giao điểm của DC và BE 

AH là đường cao của tam giác ABC

vẽ tia At là tia đối của AH,trên tia At lấy điểm N sao cho tam giác NBC đều  suy ra NH vuông góc với BCtại H(N,A,H thang hàng)

tam giác  NBC đều  suy ra NB=NC=BC và BNC=NBC=NCB=60 độ

goi T là giao điểm của BE và NC,S la giao điểm của CD và NB

ta có tg DAC=BAE suy ra ACD=AEB

TAcó AEB+IEC+ECA=60+60=12

suy ra ACD +IEC+ECA=120

su ra ICE+IEC=120

mà ICE+IEC=TIS(góc ngoài)

nên TIS=120

ta có NH là đường cao của tam giác nbc mà nbc là tam giác cân suy ra nh còn là tia phân giác của góc bnc  suy ra BNI=CNI

cmđ tg BNI=CNI(C G C) suy ra IB=IC suy ra tg BIC CÂN tại I suy ra IBC=ICB

ta có BIC=SIT=120( 2 góc đối đỉnh)

từ đây cmd IBC=ICB=30 ĐỘ

cmđ BT là tia phân giác của NBC

CS là tia phân giác của NCB

mà tg NBC là tam giac đều

suy ra BT,CS là đường cao của tg NBC 

MÀ BT và cs cắt nhau TẠI i

suy ra I là trực tâm của tg NBC suy ra NI vuông góc voi BC

mà nh vuông góc với bc

nen N,I,H thang hàng suy ra BE và CD cat nhau tại 1 điểm nam trên đường cao kẻ từ A cua tg abc

chổ nào ko hiểu bn có hể hỏi mình

 

5 tháng 6 2015

A B C D E

a: Xét ΔAEB và ΔADC có

AE=AD
\(\widehat{BAE}\) chung

AB=AC

Do đó; ΔAEB=ΔADC

=>EB=DC

b: Ta có: ΔAEB=ΔADC

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE và AB=AC

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

BC chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

=>\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\)

Xét ΔKDB và ΔKEC có

\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

DB=EC

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)

Do đó: ΔKDB=ΔKEC

c: Ta có: ΔKDB=ΔKEC

=>KB=KC

Xét ΔABK và ΔACK có

AB=AC

BK=CK

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔACK

=>\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

=>AK là phân giác của góc BAC

d: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AK là đường phân giác

nên AK là đường cao

=>AK\(\perp\)BC

e: Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

a: ΔABC vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\left(1\right)\)

BE là phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\left(2\right)\)

CD là phân giác của góc ACB

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)

Xét ΔADC vuông tại A và ΔAEB vuông tại A có

AC=AB

\(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\)

Do đó: ΔADC=ΔAEB

=>AD=AE và CD=BE

b: Xét ΔABC có

BE,CD là các đường phân giác

BE cắt CD tại I

Do đó: I là tâm của đường tròn nội tiếp của ΔABC

=>AI là phân giác của góc BAC

=>AM là tia phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=45^0\)

Xét ΔMAB có \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}=45^0\)

nên ΔMAB vuông cân tại M

Xét ΔMAC có \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=45^0\)

nên ΔMAC vuông cân tại M