Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có I là trung điểm của BC \(\Rightarrow AI\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)mà \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AI\)vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao hay \(AI\perp BC\)
Có \(BC=12\left(cm\right)\Rightarrow\frac{1}{2}BC=6m\)hay\(BI=6cm\). Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông \(ABI\)ta có :
\(AI^2+BI^2=AB^2\Rightarrow AI^2=AB^2-BI^2\)
\(\Leftrightarrow AI^2=10^2-6^2=64\Rightarrow AI=8cm\)
b) Có \(\widehat{ABM}\)là góc ngoài tại \(\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{BAC}+\widehat{ACB}\)
Có \(\widehat{ACN}\)là góc ngoài tại \(\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ACN}=\widehat{BAC}+\widehat{ABC}\)
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)( do \(\Delta ABC\)cân ) nên\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét \(\Delta ABM\)và\(\Delta ACN\)có:
\(BM=CM\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\left(cmt\right)\)
\(AB=AC\)( \(\Delta ABC\)cân )
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\Rightarrow AN=AN\left(dpcm\right)\)
c) \(\Delta BOC\)là tam giác cân tại O
d) Nối O với I , chứng minh cộng góc là ra \(\widehat{AIB}+\widehat{BIO}=180^o\)( dựa vaò đường cao và tam giác cân , từ đó suy ra )
a:
Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABE}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACB}+\widehat{ACF}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
Xét ΔABE và ΔACF có
AB=AC
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(cmt)
BE=CF
Do đó: ΔABE=ΔACF
=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
b: Xét ΔBHE vuông tại H và ΔCKF vuông tại K có
BE=CF
\(\widehat{E}=\widehat{F}\)(ΔABE=ΔACF)
Do đó: ΔBHE=ΔCKF
c: Ta có: ΔBHE=ΔCKF
=>BH=CK và \(\widehat{HBE}=\widehat{KCF}\) và EH=KF
Ta có: AH+HE=AE
AK+KF=AF
mà HE=KF và AE=AF
nên AH=AK
Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có
AI chung
AH=AK
Do đó: ΔAHI=ΔAKI
=>IH=IK
=>ΔIHK cân tại I
Bài 1 : Bài giải
A B C H D F E
Bài 2 : Bài giải
A C B D E I F
Bài 3 : Bài giải
A B C D E 1 2 H I
Xét 2 tam giác \(\Delta ABI\text{ và }\Delta EBI\) có :
\(BA=BE\) ( gt )
\(BD\) : cạnh chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( BD là đường phân giác của \(\widehat{B}\) )
\(\Rightarrow\text{ }\Delta ABD=\Delta EBD\text{ }\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\text{ }AD=DE\text{ }\left(2\text{ cạnh tương ứng }\right)\)
....
Tự làm tiếp nha ! Mình bận rồi !
a: Xét ΔABE và ΔACF có
AB=AC
góc ABE=góc ACF
BE=CF
=>ΔABE=ΔACF
=>AE=AF
b: Xét ΔBNE vuông tại N và ΔCMF vuông tại M có
BE=CF
góc BEN=góc CFM
=>ΔBNE=ΔCMF
=>BN=CM
c: góc IBC=góc NBE
góc ICB=góc MCF
góc NBE=góc MCF
=>góc IBC=góc ICB
=>IB=IC