Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABE}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACB}+\widehat{ACF}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
Xét ΔABE và ΔACF có
AB=AC
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(cmt)
BE=CF
Do đó: ΔABE=ΔACF
=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
b: Xét ΔBHE vuông tại H và ΔCKF vuông tại K có
BE=CF
\(\widehat{E}=\widehat{F}\)(ΔABE=ΔACF)
Do đó: ΔBHE=ΔCKF
c: Ta có: ΔBHE=ΔCKF
=>BH=CK và \(\widehat{HBE}=\widehat{KCF}\) và EH=KF
Ta có: AH+HE=AE
AK+KF=AF
mà HE=KF và AE=AF
nên AH=AK
Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có
AI chung
AH=AK
Do đó: ΔAHI=ΔAKI
=>IH=IK
=>ΔIHK cân tại I
Tam giác ABC vuông tại A có C = 450
=> Tam giác ABC vuông cân tại A có AD là tia phân giác
=> AD là đường cao của tam giác ABC vuông cân tại A
BAD = DAC = \(\frac{BAC}{2}\) = \(\frac{90^0}{2}\) = 450
mà ACB = 450 (gt)
=> BAD = ACB
=> 1800 - BAD = 1800 - ACB
=> BAE = BCF
Xét tam giác EAB và tam giác BCF có:
EA = BC (gt)
EAB = BCF (chứng minh trên)
AB = CF (gt)
=> Tam giác EAB = Tam giác BCF (c.g.c)
=> EB = BF (2 cạnh tương ứng)
BEA = FBC (2 góc tương ứng)
=> BEA + EBC = FBC + EBC
mà BEA + EBC = 900 (Tam giác DEB vuông tại D)
=> FBC + EBC = 900
=> BE _I_ BF
câu b là Vẽ BK vuông góc với AD sao cho K thuộc AD, CF vuông góc với AE sao cho CF thuộc AE nhé các bạn
mình vẽ đc hình nhưng ko đưa vào đc
Câu 1:a)Vì tam giác ABC cân tại A
=>B=ACD
Mà ACD=ECN(đối đỉnh)
=>B=ECN
Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
Mà AC=IC
=>AB=IC
Xét tam giác ABD và tam giác ICE có:
AB=IC(c/m trên)
B=ECN(c/m trên)
BD=CE(gt)
=>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c)
Câu 2:Xét tam giác BMD và tam giác CEN có:
BDM=CNE(=90 độ)
BD=CE(gt)
B=ECN(c/m trên)
=>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g)
=>BM=CN(2 cạnh tương ứng)
Có mấy dấu góc chưa viết,thông cảm nha!
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó; ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A
Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)
Do đó: ΔABH=ΔACK
Suy ra: BH=CK
b: Ta có: ΔABH=ΔACK
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
c: Ta có: \(\widehat{OBC}=\widehat{HBD}\)
\(\widehat{OCB}=\widehat{KCE}\)
mà \(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)
nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
hay ΔOBC cân tại O
a: Xét ΔAMC và ΔDMB có
MA=MD
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)
MC=MB
Do đó: ΔAMC=ΔDMB
b: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AC//BD
a: Xét ΔABE và ΔACF có
AB=AC
góc ABE=góc ACF
BE=CF
Do đó: ΔABE=ΔACF
b: Xét ΔHBE vuông tại H và ΔKCF vuông tại K có
EB=FC
góc E=góc F
Do đó: ΔHBE=ΔKCF
a) Ta có tam giác ABC cân tại A
=> Góc ABC = góc ACB
=> Góc ABE = Góc ACF ( vì góc ABE kề góc ABC, góc ACF kề góc ACB)
Xét tam giác ABE và tam giác ACF
AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)
ABE = ACF ( cmt)
BE = CF (gt)
=> Tam giác ABE = Tam giác ACF (c-g-c)
=> AE = AF (hai cạnh tương ứng)
=> Tam giác AEF cân tại A
b)Ta có tam giác AEF cân tại A => góc AEB = góc AFC
Xét tam giác EBH và tam giác FCK
Góc BHE = góc CKF (=90 độ)
EB = FC (gt)
Góc HEB = Góc KFC ( vì góc AEB = góc AFC)
=> △EBH=△FCK (g-c-g)