Cho tam giác ABC cân tại A Gọi O là điểm cách đều ba đỉnh A, B, C. Nối OA, OB, OC.

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

ai lm đầu mik cho

19 tháng 4 2019

A B C o M N

a) Xét tam giác BOA và tam giác AOC có:

OB=OA

OC=OA

AB=AC

=> \(\Delta BOA=\Delta AOC\)

=> góc OBA=góc OAC

b) Xét tam giác AON và tam giác BOM

có: AB=AO

BM=AN

\(\widehat{MBO}=\widehat{NAO}\)( theo a)

=> \(\Delta AON=\Delta BOM\)

=> OM=ON

=> O thuộc đường rung trực MN

18 tháng 5 2019

A B C N I O M 1 1 2

a,

\(\text{Xét ∆MOB và ∆NOI có }\)

 \(\text{MO = NO (gt) }\)

 \(\text{ BO = OI (gt) }\) 

\(\widehat{MOB}=\widehat{NOI}\)\(\text{(2 góc đối đỉnh) }\)

\(\Rightarrow\text{∆MOB = ∆NOI }\left(c.g.c\right)\) 

b, 

\(\text{ Vì ∆MOB = ∆NOI ( câu a) }\)

 \(\Rightarrow\text{ MB = NI }\)

    \(\text{BM = CN }\)

\(\Rightarrow\text{ NI = NC }\)

=>\(\text{∆NIC là ∆ cân }\)

c, \(\text{Vì ∆MOB = ∆NOI ( câu a) }\)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)   

\(\text{Mà 2 góc ở vị trí so le trong }\)

=>\(\text{ BM // NI }\)

=> \(\text{AB // NI }\)

=> \(\widehat{BAN}=\widehat{ANI}\)  hay \(\widehat{BAC}=\widehat{ANI}\) (1) 

\(\text{mà}\) \(\widehat{ANI}\)\(\text{là góc ngoài ∆INC }\)

=> \(\widehat{ANI}\)\(\widehat{I_2}+\widehat{IC}N\)

\(\text{Vì ∆NIC cân }\)=> \(\widehat{I_2}=\widehat{ICN}\) 

=> \(\widehat{ANI}=2\widehat{I_2}\)   (2) 

Từ 1,2  =>   \(\widehat{BAC}=2\widehat{I_2}\)

hay \(\widehat{BAC}=2\widehat{NIC}\)

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.a) Tính ACb) Kẻ BD là...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.

a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.

b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.

c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.

a) Tính AC

b) Kẻ BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC ( E thuộc BC). Chứng minh DA = DE.

c) Chứng minh BD đi qua trung điểm của AE.

Câu 3: Cho góc xOy ( \(\widehat{xOy}\)không bằng 180) và tia Om là phân giác cuẩ góc xOy. Lấy điểm A thuộc Ox ; B thuộc Oy sao cho OA = OB. Gọi I là giao điểm của Om và AB.

a) Chứng minh tam giác AOI = tam giác BOI

b) Từ I kẻ IE thuộc Ox ( E thuộc Ox ) ; IF vuông góc với Oy ( F thuộc Oy ). Chứng minh tam giác EIF cân.

c) Lấy M trên Ox ( A nằm giữa O và M ) vẽ MN // Ab ( N thuộc Oy ), gọi H là trung điểm của MN =. Chứng minh 3 điểm O, I, H thẳng hàng.

  LÀm ơn giúp với mai mình thi rồi. Vẽ cả hình nhé. Cảm ơn ~

1
27 tháng 2 2019

cau 1 :

A B C E

Xet tam giac ABD va tam giac EBD co : BD chung

goc ABD = goc DBE do BD la phan giac cua goc ABC (gt)

AB = BE (Gt)

=> tam giac ABD = tam giac EBD (c - g - c)

=> goc BAC = goc DEB (dn) 

ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (gt)

=> goc DEB = 90 

=> DE _|_ BC (dn)

b, tam giac ABD = tam giac EBD (cau a)

=> AB = DE (dn)

AB = 6 (cm) => DE = 6 cm

DE _|_ BC => tam giac DEC vuong tai E 

=> DC2 = DE2 + CE2 ; DC = 10 cm (gt); DE = 6 cm (cmt)

=> CE2 = 10- 62

=> CE2 = 64

=> CE = 8 do CE > 0

30 tháng 4 2017

A M B I N C O

a) Xét tam giác MOB và tam giác ION có:

MO = ON (gt)

BO = OI (gt)

góc MOB = góc ION (đối đỉnh)

=> tam giác MOB = tam giác ION (c.g.c)

=> góc MBO = góc OIN (cặp góc tương ứng)

Mà góc MBO = góc OIN (ở vị trí so le trong) => BM // NI

b) Vì tam giác MOB = tam giác ION (câu a)

=> MB = IN (cặp cạnh tương ứng)

Mà MB = NC (gt) 

=> IN = NC => Tam giác NIC cân 

c) xin lỗi bn nhé ! câu c mình nghĩ ko ra, bn nhờ bn khác giúp nha !

17 tháng 3 2021

à há lllllllo bạn

17 tháng 3 2021

a) Xét tg ABH và ACK có :

AB=AC(tg ABC cân tại A)

\(\widehat{A}-chung\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^o\)

=> Tg ABH=ACK(cạnh huyền-góc nhọn) (đccm)

b) Do tg ABH=ACK (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Mà : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tg ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=> Tg OBC cân tại O

=> OB=OC (đccm)

c) Do : AB=AC (tg ABC cân tại A)

MB=NC(gt)

=> AB+BM=AC+CN

=> AM=AN

=> Tg AMN cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

- Do tg ABH=ACK (cmt)

=> AK=AH

=> Tg AKH cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{AKH}\)

Mà chúng là 2 góc đồng vị

=> KH//MN (đccm)

#H