K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

a/ Xét hai tg vuông AIH và AHC có ^HAC chung => AIH đồng dạng AHC

b/ Ta có

2.S(ABC)=AH.BC

2.S(AHC)=AH.CH

mà CH=BC/2

=> S(ABC)=2.S(AHC) => \(\frac{AH.BC}{2}=IH.AC\) mà AC=AB nên

\(\frac{AH.BC}{2}=IH.AB\Rightarrow AH.BC=2.IH.AB\)

c/ Ta có

\(AH^2=AI.AC=16.\left(16+9\right)=16.25=4^2.5^2=\left(4.5\right)^2=400\Rightarrow AH=20\)

\(HC^2=CI.AC=9.\left(9+16\right)=3^2.5^2=\left(3.5\right)^2=15^2\Rightarrow HC=15\Rightarrow BC=2.HC=30\)

\(S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{20.30}{2}=300\)

d/

1 tháng 5 2019

a, tam giác AIH và tam giác HIC đều vuông tại I 

tam giác ABC cân tại A ; H là trung điểm của BC (gt)

=> AH _|_ BC (đl) và AH là phân giác của góc BAC

=> góc  BAH + góc ABC = 90 mà góc ABH = góc HAC

=> góc HAC + góc ABC = 90

tam giác ABC cân tại A => góc B = Góc C

có góc IHC + góc ACB = 90 

=> gócIHC + góc ABC = 90

=> góc HAC = góc IHC 

tam giác AIH và tam giác HIC đều vuông tại I 

=>t am giác AIH ~ tam giác HIC

=> HA/HC = HI/IC

=> HA.IC = HC.HI

9 tháng 3 2018

 tam giác AHB đồng dạng với tam giác HCI ( g.g ) ( Bạn tự chứng minh )

\(\Rightarrow\frac{AH}{HI}=\frac{BH}{CI}\Rightarrow\frac{AH}{OH}=\frac{BC}{CI}\)

Suy ra tam giác BIC đồng dạng với tam giác AOH ( đpcm )

b) Qua H kẻ HE // BI 

Ta cũng dễ chứng minh được OE // BC suy ra \(OE\perp AH\)

Suy ra tam giác AHE có trực tâm là O 

Suy ra AO vuông góc với BI ( đpcm )

9 tháng 3 2018

Làm ngắn thế Hiếu!

Bạn tự vẽ hình!!!

a) Hai tam giác vuông AHC và HIC có chung góc C nên chúng đồng dạng 

\(\Delta AHC\approx\Delta HIC\Rightarrow\frac{HA}{HI}=\frac{HC}{IC}\)

\(\frac{HA}{2HO}=\frac{BC}{2IC}\Rightarrow\frac{HA}{HO}=\frac{BC}{IC}\left(1\right)\)

Mặt khác: \(\widehat{AHO}=\widehat{ICB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta BIC\approx\Delta AOH\left(c-g-c\right)\)

b) Gọi D là giao điểm của AH và BI , E là giao điểm của AO và BI 

\(\Delta BIC\approx\Delta AOH\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{IBH}=\widehat{HAO}\)

Ta lại có: góc BDH = góc ADE (dđ) => IBH + BDH = HAO + ADE

Tam giác BHD vuông nên IBH + BDH=90 độ => HAO + ADE =90 độ => góc AED = 90 độ hay \(AO\perp BI\)

28 tháng 2 2018

a) Xét tam giác AHD và tam giác ABH có:

Góc A chung

\(\widehat{ADH}=\widehat{AHB}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHD\sim\Delta ABH\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AD}{AH}\Rightarrow AH^2=AB.AD\)

b) Ta có tứ giác ADHE có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

Vậy thì \(\widehat{DHA}=\widehat{DEA}\) 

Lại có \(\widehat{DHA}=\widehat{CBA}\) nên \(\widehat{DEA}=\widehat{CBA}\)

Suy ra \(\Delta ADE\sim\Delta ACB\left(g-g\right)\)

c) Gọi I là giao điểm của AO và DE.

Xét tam giác vuông ABC có AO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA = OC  hay \(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\)

Lại có  \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)  nên \(\widehat{OAC}+\widehat{DEA}=\widehat{OCA}+\widehat{ABC}=90^o\)

Suy ra \(\widehat{AIE}=90^o\) hay \(AO\perp DE\)

d) Ta có do \(AO\perp DE\) nên:

\(S_{ADOE}=\frac{1}{2}DE.OA=\frac{1}{2}AH.\frac{BC}{2}=\frac{1}{2}a.AH\)

Vậy thì \(S_{ADOE}\) lớn nhất khi AH lớn nhất.

Xét tam giác vuông ABC, ta có

 \(BC.AH=AB.AC\le\frac{AB^2+AC^2}{2}=\frac{BC^2}{2}=2a^2\)

\(\Rightarrow AH\le a\)

Vậy AH lớn nhất khi AH = a tức là tam giác ABC vuông cân tại A.