Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu bạn làm được thì bạn hãy làm đi , tra mạng , và tham khảo ít thôi nhé
a: Xét (O) có
ΔBMC nội tiếp
BC là đường kính
Do đo: ΔBMC vuông tại M
=>góc BMC=90 độ
b: Xét (O) có
ΔBNC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBNC vuông tại N
Xét tứ giac AMHN có
góc AMH+góc ANH=180 độ
nên AMHN là tứ giác nội tiếp
=>I là trung điểm của AH
b: Xét tứ giác ANHM có
\(\widehat{ANH}+\widehat{AMH}=180^0\)
Do đó: ANHM là tứ giác nội tiếp
hay A,N,H,M cùng thuộc 1 đường tròn
a: Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
Xét ΔABC có
BD là đường cao
CE là đường cao
BD cắt CE tại H
Do đó: AH⊥BC
a: góc ADH+góc AEH=180 độ
=>ADHE nội tiếp
O là trung điểm của AH
b:
XetΔACB có
BD,CE là đường cao
BD căt CE tại H
=>H là trực tâm
=>AH vuông góc BC
=>K là trung điểm của CB
góc ODK=góc ODH+góc KDH
=góc BHK+góc KBH=90 độ
=>KD là tiếp tuyến của (O)
a) Xét tứ giác AMHN có
\(\widehat{AMH}\) và \(\widehat{ANH}\) là hai góc đối
\(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: AMHN là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
⇔A,H,M,N cùng thuộc một đường tròn(đpcm)
⇔A,H,M,N∈(O)
Ta có: ΔANH vuông tại N(HN⊥AC tại N)
nên N nằm trên đường tròn đường kính AH(Định lí tam giác vuông)(1)
Ta có: ΔAMH vuông tại M(MH⊥AB tại M)
nên M nằm trên đường tròn đường kính AH(Định lí tam giác vuông)(2)
Từ (1) và (2) suy ra M,N cùng thuộc đường tròn đường kính AH
⇔M,N,A,H cùng thuộc đường tròn đường kính AH
mà M,N,A,H∈(O)(cmt)
nên AH là đường kính của (O)
hay O là trung điểm của AH
a: Ta có: D là tâm đường tròn đường kính BC
=>D là trung điểm của BC
=>BD=5cm
=>AD=12cm
b: Xét (D) có
ΔBFC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó; ΔBFC vuông tại F
Xét (D) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó:ΔBCE vuông tại E
Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp