cho tam giác abc cân tại a...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì góc A nhọn nên chắc chắn tam giác ABC không thể vuông cân

=> Loại

b: Gọi giao điểm của BH và AC là K

=> BK\(\perp\)AC tại K

Ta có: ΔABK vuông tại K

nên \(\widehat{ABK}+\widehat{BAK}=90^0\)

hay \(\widehat{BAC}=60^0\)

Xét ΔABC cân tại A có \(\widehat{BAC}=60^0\)

nên ΔABC đều

23 tháng 8 2021

bạn giúp mk câu nữa được k ạ

 

2 tháng 9 2021

Trên tia DB lấy điểm E sao cho DE = OB

→ OE = OB + BE = DE + BE = BD

Mà BD = OA

→ OE = OA

→ΔOAE cân tại O

→ˆOEA=90o−12ˆEOA→OEA^=90o−12EOA^ 

→ˆOEA=90o−12ˆyOz→OEA^=90o−12yOz^ 

→ˆOEA=90o−ˆxOz→OEA^=90o−xOz^ 

→ˆBEA=90o−ˆxOz→BEA^=90o−xOz^ 

Lai có: AH⊥Ox→BH⊥OHAH⊥Ox→BH⊥OH

→ΔOHB→ΔOHB vuông tại HH

→ˆOBH=90o−ˆBOH→OBH^=90o−BOH^

→ˆOBH=90o−ˆxOz→OBH^=90o−xOz^

Mà ˆABE=ˆOBHABE^=OBH^ (đối đỉnh)

→ˆABE=90o−ˆxOz→ABE^=90o−xOz^

→ˆABE=ˆAEB→ABE^=AEB^

→ΔABE→ΔABE cân tại A→AB=AEA→AB=AE

Mặt khác ˆABO=180o−ˆABE=180o−ˆAEB=ˆAEDABO^=180o−ABE^=180o−AEB^=AED^

Xét ΔABO,ΔAEDΔABO,ΔAED có:

AB=AEAB=AE

ˆABO=ˆAEDABO^=AED^

BO=DEBO=DE

→ΔAOB=ΔADE(c.g.c)→ΔAOB=ΔADE(c.g.c)

→AO=AD→AO=AD

→ΔAOD→ΔAOD cân tại AA

1 tháng 1

hi




23 tháng 1 2021

A B C 10 8 I D

a, Áp dụng định lí Pi ta go tam giác ABC ta có : 

AB^2 + AC^2 = BC^2 

AB^2 = BC^2 - AC^2 = 100 - 64 = 36

AB = \(\sqrt{36}=6\)

b, Xét tam giác BAI và tam giác ADI 

AI chung 

^A = ^D = 90^0 

AI = ID ( BI phân giác )

=> tam giác BAI = tam giác ADI ( ch - cgv ) 

=> AB = BD ( 2 cạnh tương ứng )

hay tam giác ABD cân ( đpcm ) 

 Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta được:

AB2=BC2-AC2=102-82=62

=> AB=6 cm.

a) Xét tam giác ABC có AB = AC => Tam giác ABC cân tại A

=> AH vừa là đường trung tuyến vừa là tia phân giác góc BAC

b) Vì tam giác ABC cân tại A (cmt) 

=> AH cũng là đường cao

=> AH vuông góc BC
c) Xét tứ giác ABCK có

    H là trung điểm BC (gt)

    H là trung điểm AK (gt)

=> Tứ giác ABCK là hình bình hành

=> CK // AB