K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

Chú ý H là trực tâm tam giác ABC, từ đó AH vừa là đường cao vừa là đường phân giác

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

CB chung

góc EBC=góc DCB

=>ΔEBC=ΔDCB

b: Xét ΔHBC có góc HCB=góc HBC

nên ΔHBC cân tại H

c: Xet ΔABH và ΔACH có

AB=AC

BH=CH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

=>góc BAH=góc CAH

=>AH làphân giác của góc BAC

17 tháng 9 2023

a) Tam giác ABC cân tại A nên: \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB} = 70^\circ \).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên: \(\widehat {BAC} = 180^\circ  - 70^\circ  - 70^\circ  = 40^\circ \).

b) Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông AEC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     \(\widehat A\) chung.

Vậy \(\Delta ADB = \Delta AEC\)(cạnh huyền – góc nhọn). Suy ra: BD = CE ( 2 cạnh tương ứng).

c) Trong tam giác ABC có H là giao điểm của hai đường cao BD và CE nên H là trực tâm trong tam giác ABC hay AF vuông góc với BC.

Xét hai tam giác vuông AFB và AFC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     AF chung.

Vậy \(\Delta AFB = \Delta AFC\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông). Suy ra: \(\widehat {FAB} = \widehat {FAC}\) ( 2 góc tương ứng) hay \(\widehat {BAH} = \widehat {CAH}\).

Vậy tia AH là tia phân giác của góc BAC.

7 tháng 5 2017

Bạn tự vẽ hình ik nha

a. Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

góc D = góc E = 90* (gt)

AB = AC (gt)

góc A chung

=> tg ABD = tg ACE (c. huyền-g. nhọn)

b. Vì H là giao điểm của 2 dường cao BD và CE 

Nên AH cũng là đường cao cùa tg ABC hay AH vuông góc BC

Do tg ABC là tam giác cân => AI là đường cao đồng thời cũng là dường trung tuyến => BI = CI => I là trung điểm của BC

c.Ta có: góc ACE = góc ABD (doc tg ABD = tg ACE)

 và góc ABC = góc ACB

=> góc DBC = góc ECB

 Ta có: BD vuông góc AC (gt)

              CF vuông góc AC (gt)

=>          CF song song BD (2 dường thẳng cùng vuông góc với 1 dường thẳng)

=>      góc DBC = góc BCF ( so le trong)

Mà góc DBC = góc ECB

=> góc ECB = góc BCF

=> BC lá tia phân giác của góc ECF

21 tháng 4 2022

 

Vì ΔABC cân tại A nên đường phân giác của góc ở đỉnh A cũng là đường cao từ A.

Suy ra: AD ⊥ BC

Ta có: CH ⊥ AB (gt)

Tam giác ABC có hai đường cao AD và CH cắt nhau tại D nên D là trực tâm của ∆ABC

Suy ra BD là đường cao xuất phát từ đỉnh B đến cạnh AC.

Vậy BD ⊥ AC.

18 tháng 5 2022

a/ Xét \(\Delta ABD\left(D=1v\right)\) và \(\Delta ACE\left(E=1v\right)\) có:

           góc A chung (gt)

           AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

   => \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (ch-gn)

b/ Xét\(\Delta ABK\left(K=1v\right)\) và \(\Delta ACK\left(K=1v\right)\) có:

          AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

          AK chung (gt) 

  => \(\Delta ABK=\Delta ACK\) (ch-cgv)

  => góc BAK = góc CAK (hai góc tương ứng)

 => AK là tia phân giác của góc BAC

18 tháng 5 2022

giải hộ mik nhanh nhất có thể ạ

 

18 tháng 5 2021

hellooooooooooooooooooooo

12 tháng 5 2017

3 tháng 7 2018

a, Xét ∆ ABD và ∆ ACE có:

Góc D = góc E = 90°

AB = AC (∆ ABC cân)

Góc BAC chung

➡️∆ ABD = ∆ ACE (ch-gn)

➡️AD = AE (2 cạnh t/ư)

b,  ✳️C/m AH là tia phân giác của góc BAC

Xét∆ ABC cân tại A có: 

BD vuông góc với AC

CE vuông góc với AB

H là giao điểm của BD và CE 

➡️H là trực tâm ∆ ABC

➡️AH vuông góc với BC

mà ∆ ABC cân tại A

➡️AH là đg cao đồng thời là đg phân giác

➡️AH là p/g góc BAC(đpcm)

 ✳️C/m AH là đg trung trực của ED

Xét ∆ AED cân tại A (AD = AE)

➡️AH là đg phân giác đồng thời là đg trung trực

 ➡️AH là đg trung trực của ED (đpcm)

c, Xét ∆ AEH và ∆ ADH có:

AE = AD (cmt)

Góc BAH = góc CAH (cmt)

AH chung

 ➡️∆ AEH = ∆ ADH (c.g.c)

➡️HE = HD (2 cạnh t/ư)

Xét ∆ CDH vuông tại D

➡️CH > HD

mà HE = HD (cmt)

➡️CH > HE 

Còn câu d để mk nghĩ đã nhé

4 tháng 7 2018

Câu d nè bn.

d, Vì AH là đg trung trực của EF và AH vuông góc với BC

➡️ED // BC (quan hệ từ vuông góc đến song song)

Ta có: góc FED = góc DBC (2 góc có 2 cạnh tương ứng song song)

Gọi AH giao BC tại M

Xét ∆ ABC cân tại A

➡️AH là đg cao đồng thời là trung tuyến

HM là trung tuyến của BC

Xét ∆ IBC có HM là đg cao đồng thời là trung tuyến

➡️∆ IBC cân tại I

 ➡️Góc DBC = góc ECB

Mà góc ECB = góc DEC (2 góc so le trong)

➡️Góc DEC = góc DBC 

mà góc DBC = góc FED (cmt)

➡️Góc FED = góc DEC

➡️ED là tia phân giác góc FEC

Xét ∆ FEC có: CI là phân giác góc DCE (gt)

                         EI là phân giác góc FEC (cmt)

                         CI và EI giao nhau tại I

 ➡️I là tâm đg tròn nội tiếp∆ FEC

➡️FI là phân giác góc CFE

mà góc CFE vuông (EF // BD, góc BDC = 90°)

➡️Góc EFI = góc CFI = 90° ÷ 2 = 45°

Vậy góc EFI = 45°

Hok tốt nhé~