K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

 a) từ N kẻ đừng thẳng song song với AB đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại H.=> góc NHC = góc MBC (so le trong) (1) 
và góc INC = góc IMB (so le trong) (2) 
lại có góc NCH = góc ACB và góc ACB = góc ABC hay góc ACB = góc MBC => góc NHC = góc NCH nên tam giác NCH cân tại N => NH = NC. mà NC = MB do đó NH = MB (3) 
Từ !,2,3 : tam giác INH = tam giác IMB (g,c,g) => IM = IN 
b) Từ N kể đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng AB tại K => KBCN là hình thang (*) 
Lại có góc BKN = ABC ( đồng vị), CNK = ACB (đồng vị) và ABC = ACB nên BKN = CNK (**) 
từ (*) và (**) => KBCN là hình thang cân => BK = CN = BM. 
=> AK = AN nên tam giác AKN cân tại A => AO là đường trung trực của KN => OK = ON (4) 
vì OI là trung trực của MN nên OM = ON (5) 
từ (4) và (5) => OM = OK => tam giác OMK cân tại O lại có BM = BK (cmt) nên OB v^g góc với AB. 
Tam giác ABO và Tam giác ACO có: AB = ÃC, BAO = CAO (gt) , AO chung nên tam giác ABO = tam giác ACO (c,g,c) => ACO = ABO = 90độ. hay OC v^g góc với AC. 

P/s: Tham khảo nha

12 tháng 9 2017

Mình chỉ giải được câu a mong các bạn làm tiếp câu b nha

a,  Tam giác BAM và CNA:

AB=AC(tam giác ABC cân tại A )

A=A(g.c)

B1=B phần 2=C phần 2=C2(B=C)

Vậy tam giác BMA=CNA(g.c.g)

suy ra BM=CN