K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2020

A B C M

Xét tam giác AMC và tam giác ABM ta có : 

AM chung 

AC = AB 

BM = MC ( vì M là trung điểm )

^AMC = ^AMB ( 2 góc tương ứng )

Vì ^AMB = ^AMC (cmt)

Mà ^AMB + ^AMC = 180^0 ( 2 góc kề bù )

=)) ^AMB = ^AMC = 90^0 

Vậy AM \(\perp\)BC (đpcm)

25 tháng 11 2020

Xét ΔΔAMB và ΔΔAMC có:

AM chung

AB = AC (gt)

MB = MC (suy từ gt)

=> ΔΔAMB = ΔΔAMC (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( hai góc tương ứng )

  mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Do đó AM  BC.

26 tháng 1 2022

Xét ΔAMB và ΔAMC, ta có:

AB = AC (gt)

BM = CM (vì M là trung điểm BC)

 

AM cạnh chung

Suy ra: ΔAMB= ΔAMC(c.c.c)

⇒ ∠(AMB) =∠(AMC) ̂(hai góc tương ứng)

Ta có: ∠(AMB) +∠(AMC) =180o (hai góc kề bù)

∠(AMB) =∠(AMC) =90o. Vậy AM ⏊ BC

undefined

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nen AM là đường cao

14 tháng 11 2021

Xét tam giác AMB và tam giác AMC

Có: AB=AC (gt)

      AM chung

      MC=MB (B là trung điểm)

=>Tam giác AMB=tam giác AMC (c.c.c)

=>Góc AMB=góc AMC (2 góc tương ứng)

=>Góc AMB=góc AMC=90 độ

=>AM vuông góc với BC (đpcm)

Đây bạn nhé, chúc học tốt!!!

      

14 tháng 11 2021

Xét △ ABC có AB=AC

⇒ △ ABC cân tại A

Vì M là trung điểm của BC 

⇒ AM là đường trung tuyến

mà trong tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao 

⇒AM⊥BC

6 tháng 1 2022

a) Xét `ΔABM` và `ΔACN` có:

         `\hat{AMB}=\hat{ANC}=90^o`

         `AB=AC(g t)`

          `\hat{A}:chung`

`⇒ ΔABM=ΔΔACN(CH-GN)`

`=> AM=AN` (2 cạnh tương ứng)

b) Xét `ΔAHN` và `ΔAHM` có:

          `AN=AM(cmt)`

          `\hat{ANH}=\hat{AMH}=90^o`

          `AH:chung`

`=> ΔAHN=ΔAHM(CH-CGV)`

`=> \hat{NAH}=\hat{MAH}` (2 góc tương ứng)

`=> AH` là tia phân giác của `\hat{NAM}` (hay `\hat{BAC}`) (1)

Xét `ΔABK` và `ΔACK` có:

      `AB=AC(g t)`

      `AK:chung`

      `BK=KC` (K là trung điểm của BC)

`=> ΔABK=ΔACK(c.c.c)`

`=> \hat{BAK}=\hat{CAK}` (2 góc tương ứng)

`=> AK` là tia phân giác của `\hat{BAC}` (2)

Từ (1) và (2) `=>` 3 điểm `A,H,K` thẳng hàng

nguồn: copy

6 tháng 1 2022

Câu c sai r bạn

16 tháng 12 2018

a/                       - AB = AC ( gt )

ABM = ACM vì {  - AM chung 

     (c.c.c)            - MB = MC ( m là trung điểm )

b/ AB // DC k phải AB // BC 

T/g ABM = t/g DCM ( c.g.c)

AM = DM ( gt )

Góc AMB = DMC ( đđ )

BM = CM ( gt )

Có ABM = DCM ( t/g ABM = t/g DCM )

Lại ở vị trí slt 

=> AB // DC

c/ 

AB = AC ( gt )

=> ABC cân tại A

Có AM là trung tuyến ( m là trug điểm )

=> AM là đường cao ABC 

=> AM vuông góc BC 

16 tháng 8 2020

a) Xét \(\Delta ABC\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

b) Vì M là trung điểm của BC 

=> AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Trong tam giác cân đường trung tuyến cũng là đường cao

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

16 tháng 8 2020

                                           A B M C 1 2

a) Xét \(\Delta ABC\)có : AB = BC ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

b) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có :

                     \(AB=AC\left(gt\right)\)

                    \(BM=MC\)( M là trung điểm của BC )

                     AM chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}=180^o\)( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{M_1}=90^o\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

              

17 tháng 12 2015

a) tam giác AMB và AMC có :

AM là cạnh chung 

AB=AC(giả thiết)

MB=MC( M trung điểm của BC)

=>tam giác AMB=AMC(c-c-c)

b) tam giác AMB =AMC(cm trên)

=> góc BAM = CAM (hai góc tương ứng)

mà AM nằm giữa AB và AC

=> AM là tia phân giác của góc BAC

c)tam giác AMB = AMC (cm trên)

=> góc AMB = AMC( 2 góc tương ứng)

mà góc AMB+AMC=180o

=> góc AMB=AMC=180/2=90o

=> AM vuông góc với BC

nhớ vẽ hình

tick nha

 

6 tháng 2 2016

vẽ hình nha bạn

ghi từng bài thui