Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(DE//BC\) nên theo định lí Thales và hệ quả của định lí Thales ta có:
\(\frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{AE}}{{EC}};\frac{{BD}}{{AD}} = \frac{{EC}}{{AE}};\frac{{BD}}{{AB}} = \frac{{EC}}{{AC}};\frac{{AD}}{{AB}} = \frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{DE}}{{BC}}\).
Câu 1. B) m ≠ ±3
Câu 2. B) 3
Câu 3. C) 8cm
Câu 4. C) AB.DF = AC.DE
Câu 5. B) AC = 6cm
không hiểu chỗ nào ib mình giảng
Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại E.
Dễ thấy tam giác AED vuông cân tại E nên \(\dfrac{AD}{\sqrt{2}}=AE=ED\).
Theo định lý Thales ta có: \(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CE}{CA}=1-\dfrac{AE}{CA}=1-\dfrac{DE}{CA}\Rightarrow\dfrac{1}{DE}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{AD}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\).
Vậy ta có đpcm.
Đáp án cần chọn là: D
Xét tứ giác DECB có: DE // BC (gt) nên tứ giác DECB là hình thang.
Tương tự:
Tứ giác DICB có DI // BC (gt) nên tứ giác DICB là hình thang.
Tứ giác IECB có IE // CB (gt) nên tứ giác IECB là hình thang.
Đáp án cần chọn là: B
Vì DE // BC (gt) nên suy ra D I B ^ = I B C ^ (so le trong)
Mà D I B ^ = I B C ^ (gt) nên D I B ^ = D B I ^
Suy ra tam giác BDI cân đỉnh D.
Do đó DI = DB (1)
Ta có: IE // CB nên suy ra E I C ^ = B C I ^ (so le trong)
Mà E I C ^ = B C I ^ (gt) nên E C I ^ = E I C ^
Suy ra tam giác EIC cân đỉnh E
Do đó EI = EC (2)
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được: DI + EI = BD + CE
=> DE = BD + CE
Đáp án cần chọn là: D
Xét tứ giác DECB có: DE // BC (gt) nên tứ giác DECB là hình thang.
Tương tự:
Tứ giác DICB có DI // BC (gt) nên tứ giác DICB là hình thang.
Tứ giác IECB có IE // CB (gt) nên tứ giác IECB là hình thang.
Vì AD là đường phân giác của tam giác ABC nên: A B A C = B D D C
Theo bài, ta có: AC = 2AB ⇒ A B A C = 1 2 ⇒ B D D C = 1 2 hay (I) đúng
Lại có: B D D C = 1 2 ⇒ B D B C = B D D C + B D = 1 2 + 1 = 1 3 nên (III) sai.
⇒ D C B C = B C − B D B C = 1 − B D B C = 1 − 1 3 = 2 3
hay (II) đúng
Vậy chỉ có 2 khẳng định đúng.
Đáp án: D