K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ABNC có 

M là trung điểm của CB

M là trung điểm của AN

Do đó: ABNC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABNC là hình chữ nhật

b: Gọi H là giao điểm của AE và BC

=>H là trung điểm của AE

Xét ΔANE có

M là trung điểm của AN

H là trung điểm của AE

DO đó MH là đường trung bình

=>MH//NE

hay NE//BC

Xét ΔCAE có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó ΔCAE cân tại C

=>CA=CE=NB

=>BENC là hình thang cân

26 tháng 3 2020

Câu c bik làm chưa

26 tháng 3 2020

Câu d làm sao

26 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của nguuen thi minh tam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 11 2018

a, ta có

+ M ddooid xứng với điểm D qua AB => md vuông góc vs ab(1)

+  N đối xứng với điểm D qua AC.=>dn vuông góc vs ac(2)

mà tam giác abc vuông tại a(3)

từ 1,2,3 => AEDF là hcn

23 tháng 12 2016

a)

DEA = EAF = AFD = 900

=> AEDF là hình chữ nhật

b)

D là trung điểm của BC

mà DE // AC (DE _I_ AB; AC _I_ AB)

=> E là trung điểm của AB

mà E là trung điểm của MD (M đối xứng D qua AB)

=> ADBM là hình bình hành

mà AB _I_ MD (M đối xứng D qua AB)

=> ADBM là hình thoi

c)

D là trung điểm của BC

mà DF // AB (DF _I_ AC; AB _I_ AC)

=> F là trung điểm của AC

mà F là trung điểm của ND (N đối xứng D qua AC)

=> ADCN là hình bình hành

mà AC _I_ ND (N đối xứng D qua AC)

=> ADCN là hình thoi

=> AN // BC

mà AM // BC (ADBM là hình thoi)

=> M, A, N thẳng hàng

AN = CD (ADCN là hình thoi)

AM = BD (ADBM là hình thoi)

=> CD = BD (D là trung điểm của BC)

=> AM = AN

=> M đối xứng N qua A

d)

AEDF là hình vuông

<=> AD là tia phân giác của BAC

mà AD là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A (D là trung điểm của BC)

=> Tam giác ABC vuông cân tại A

10 tháng 3 2020

nhầm, 2.1,5 = 3, diện tích = 3 nhé :v

10 tháng 3 2020

A B C M E F N

a, xét tứ giác BEMF có : góc CEF = góc MEB = góc MFB = 90

=> BEMF là hình chữ nhật (dh)

b, MF _|_ BA

BC _|_ AB

=> MF // BC 

M là trung điểm của AC (gt)

=> MF là đường trung bình của tam giác ABC (đl)

=> F là trung điểm của AB

F Là trung điểm của MN 

=> BMAN là hình bình hành (dh)

MN _|_ AB

=> BMAN là hình thoi (dh)

c, MF là đtb của tam giác ABC (câu a) 

=> MF = BC/2 ; BC = 4 (Gt)

=> MF = 2

tương tự tính ra BF = 1,5

=> S BEMF = 4.1,5 = 6

25 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn nhìu nha

 

25 tháng 10 2021

a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

Vì \(\widehat{MHA}=\widehat{MKA}=\widehat{KAH}=90^0\) nên AHMK là hcn

Do đó \(AM=KH\)

Mà AM là tt ứng cạnh huyền BC nên \(AM=HK=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{5}{2}\)

b, Vì M là trung điểm BC, MH//AC (⊥AB) nên H là trung điểm AB

Mà H là trung điểm MN nên MNAC là hbh