K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2021

Giải:

Hình bạn tự vé nhé.

a) Xét tam giác ACD và tam giác ABE có:

AD = AE (gt)

Góc A chung

AB = AC (gt)

=> Tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c)   (đpcm)

b) Ta có: AD = AE (gt)

=> Tam giác ADE cân tại A (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc AED = (180o - góc A) : 2  (được suy ra từ tính chất tam giác cân)  (1)

Lại có: AB = AC (gt)

=> Tam giác ABC cân tại A (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc ACB = (180o - góc A) : 2 (được suy ra từ tính chất tam giác cân)  (2)

Từ (1), (2) => Góc AED = góc ACB

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> ED // BC (dấu hiệu nhận biết)   (đpcm)

c) EI = ID nhé

Ta có: tam giác ABC cân tại A (chứng minh trên)

=> Góc ACB = góc ABC (định lí)

=> Góc ACD+ góc BCD = ABE + góc CBE

Mà góc ABE = góc ACD (vì tam giác ABE = tam giác ACD)

=> Góc BCD= góc CBE

hay góc BCI = góc CBI

=> Tam giác BCI cân tại I (dấu hiệu nhận biết)

=> BI = CI (định lí)  (3)

Lại có: BE = CD (vì tam giác ABE = tam gíc ACD)

=> BI + EI = CI + DI

Mà CI = BI (chứng minh trên)

=> EI = DI  (4)

Từ (3), (4) ta có đpcm

23 tháng 4 2022

a, Xét Δ ADB và Δ ADE có:

             AD chung

       góc BAD = góc EAD

             AB = AE

⇛Δ ADB =Δ ADE(c-g-c)

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: AD=ED

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

c: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên DF=DC và AF=EC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BC=BF

hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD\(\perp\)CF

5 tháng 2 2021

a/ Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

AE = AD (gt)

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

^BAC chung

=> Tam giác ABE = Tam giác ACD (c - g - c)

=> BE = CD (cặp cạnh tương ứng)

b/ Vì  tam giác ABE = tam giác ACD (cmt)

=> ^ABE = ^ACD (cặp góc tương ứng) (1)

Vì tam giác ABC cân tại A (gt) => ^ABC = ^ACB (TC tam giác cân) (2)

Lại có: ^ABC  = ^ABE + ^EBC

            ^ACB  = ^ACD + ^ECB             (3)

Từ (1) (2) (3) => ^EBC = ^ECB  => Tam giác BIC cân tại I

c/ Xét tam giác ADE có: AD = AE (tam giác ABE = tam giác ACD)

=> Tam giác ADE cân tại A

=> ^ADE = ^AED = \(\dfrac{180-gócA}{2}\)

Tam giác ABC cân tại A (gt) => ^ABC = ^ACB = \(\dfrac{180-gócA}{2}\)

=> ^ADE = ^AED = ^ABC = ^ACB

Ta có: ^ADE = ^ABC (cmt)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

a: Xét ΔAEB và ΔADC có

AE=AD

góc BAE chung

AB=AC

=>ΔAEB=ΔADC

=>BE=CD

b: ΔAEB=ΔADC

=>góc ABE=góc ACD

góc ABE+góc EBC=góc ABC

góc ACD+góc DCB=góc ACB

mà góc ABE=góc ACD

và góc ABC=góc ACB

nên góc EBC=góc DCB

=>góc IBC=góc ICB

=>IB=IC

c: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

d: ID+IC=CD

IE+IB=EB

mà IC=IB và CD=EB

nên ID=IE

mà AD=AE

nên AI là trung trực của DE

=>AI vuông góc DE