K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

có tam giác ABC vuông tại A 
=> BC2=AB2+AC2       ( theo định lí pytago)
=62+82
=100
=> BC=10(cm)
 

16 tháng 3 2018

có tam giác ABC vuông tại A 
=> BC2=AB2+AC2
       
=62+82
=100
=> BC=10(cm)

:3

a: BC=10cm

C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

c: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

3 tháng 2 2021

\(AB^2=10^2\)

\(BC^2+AC^2=36+64=10^2\)

=> \(AB^2=AC^2+BC^2\)

=> t/g ABC vuông tại C

=> \(\widehat{ACB}=90^o\)

 

3 tháng 2 2021

90 độ

22 tháng 11 2016

Áp dụng định lý Py-ta-go đảo vào tam giác ABC, có:

 AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2

Suy ra tam giác ABC vuông 

!


 

22 tháng 11 2016

+ Xét tam giác ABC có : 
AB^2+AC^2=100 
BC^2=10^2=100 
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2 
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)

8 tháng 5 2022

bài toán vô lí quá nếu mà cân tại A thì AB = AC chứ đáng lẽ ra là vuông tại A chứ:

 

8 tháng 5 2022

nếu là vuông tại A thì có:

a.Xét tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2(định lí pytago)

hay   BC2=62+82

        BC2=36+64

        BC2= \(\sqrt{100}\)

        BC=10(cm)

vậy BC=10cm

Xét ΔABC và ΔACM có:

AB=AM(gt)

AC chung

^CAB=^CAM=90o

=>ΔABC=ΔACM(trường hợp gì tự biết)   :)

 

8 tháng 5 2022

Giúp với tớ cần gấp

 

7 tháng 5 2022

Tam giác ABC vuông tại A nha:

Áp dụng định lý Pytago:

\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=\sqrt{10^2+4^2}=2\sqrt{29}\)

ko cs kết quả ạ 2√29

 

1 tháng 2 2018

a. 

Xét tam giác ABC :

10=100

8 +  62 = 100

=> 82 + 62 = 102

Suy ra: tam giác ABC là tam giác vuông

Vì: ( Áp dụng đ/l Py-Ta-Go đảo)

b. 

Còn câu b, sao cậu lại bảo tính AC thế, phải là HC chứ!!!!!