K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔAEH vuông tại H có

AH là cạnh chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{EAH}\)(do AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\), H∈AD, E∈AC)

Do đó: ΔABH=ΔAEH(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

b) Xét ΔBHD vuông tại H và ΔEHD vuông tại H có

BH=HE(ΔABH=ΔAEH)

HD là cạnh chung

Do đó: ΔBHD=ΔEHD(hai cạnh góc vuông)

c) Xét ΔBDK và ΔEDC có

KD=CD(gt)

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

BD=ED(ΔBHD=ΔEHD)

Do đó: ΔBDK=ΔEDC(c-g-c)

\(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)(hai góc tương ứng)

Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE(ΔABH=ΔAEH)

BD=ED(ΔBDH=ΔEHD)

AD là cạnh chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-c-c)

\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)(cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(cmt)

Do đó: \(\widehat{KBD}+\widehat{ABD}=\widehat{AED}+\widehat{CED}\)(1)

Ta có: E∈AC(gt)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{KBD}+\widehat{ABD}=180^0\)

\(\widehat{KBD}+\widehat{ABD}=\widehat{ABK}\)(tia BD nằm giữa hai tia BA,BK)

nên \(\widehat{ABK}=180^0\)

⇒A,B,K thẳng hàng(đpcm)

d) Xét ΔABE có AB=AE(ΔABH=ΔAEH)

nên ΔABE cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ABE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABE cân tại A)(3)

Ta có: AK=AB+BK(do A,B,K thẳng hàng)

AC=AE+EC(do A,E,C thẳng hàng)

mà AB=AE(ΔABH=ΔAEH)

và BK=EC(ΔBDK=ΔEDC)

nên AK=AC

Xét ΔAKC có AK=AC(cmt)

nên ΔAKC cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AKC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAKC cân tại A)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{AKC}\)

\(\widehat{ABE}\)\(\widehat{AKC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên BE//KC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

\(\widehat{CBE}=\widehat{BCK}\)(hai góc so le trong)(đpcm)

17 tháng 12 2023

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHE vuông tại H có

AH chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAHE

b:

Ta có: ΔAHB=ΔAHE

=>AB=AE

Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

=>ΔDBE cân tại D

c: Xét ΔBDK và ΔEDC có

DB=DE

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)

DK=DC

Do đó: ΔBDK=ΔEDC

=>\(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)

Ta có: ΔBAD=ΔEAD

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{KBD}\)

\(=\widehat{AED}+\widehat{CED}\)

\(=180^0\)

=>A,B,K thẳng hàng

d: Ta có: ΔDBK=ΔDEC

=>BK=EC

Xét ΔADC có \(\dfrac{AB}{BK}=\dfrac{AE}{EC}\)

nên BE//KC

19 tháng 12 2018

ai tra loi nhanh minh cho k.please

11 tháng 12 2020

HOI KHO ^.^

17 tháng 11 2021

Khó quá

 

Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác củaADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,BC, AD. Chứng minh:a) AC là tia phân giác của DAH .b) IH = IKBài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứngminh:a) Chứng minh AB //HKb) Chứng minh KAH...
Đọc tiếp

Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác của
ADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,
BC, AD. Chứng minh:
a) AC là tia phân giác của DAH .
b) IH = IK
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH
 AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng
minh:
a) Chứng minh AB //HK
b) Chứng minh KAH IAH 
c) Chứng minh AKI cân
Bài 7. Cho ABC, AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao
cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh:
a) BE = CD b) BMD = CME
c) Đường vuông góc với OE tại E cắt Ox, Oy lần lượt tại M, N. Chứng minh
MN / / AC //BD.
Bài 8. Cho xOy . Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA > OB. Lấy các điểm C, D
thuộc Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC
Chứng minh.:
a) AD = BC b) ABE = CDE
c) OE là tia phân giác của góc xOy

4
24 tháng 4 2020

mik ngu hình lắm xin lỗi nha

24 tháng 4 2020

ngu thì xen zô nói làm j