Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 1 phần tử
A={7}có 1 phần tử
B là tập hợp rỗng
D là tập hợp rỗng
có 1 phần tử
tập hợp A có 4 tập hợp con
câu 1:
126:a dư 25=>a\(\ne0;1;126\)
=>126-25=101 chia hết cho a
Mà:101=1.101
=>a=1(loại)
=>a=101(thỏa mãn)
vậy a=101
bài 2:
có số các số tự nhiên có 4 chữ số là:
(9999-1000):1+1=9000(số)
có số các số chẵn có 3 chữ số là:
(998-100):2+1=450(số)
vậy số tự nhiên có 4 chỡ số là:9000
số chẵn có 3 chữ số là:450
câu 3:
Gọi số tự nhiên cần tìm là A
chia cho 29 dư 5 nghĩa là:A =29p+5\((p\inℕ)\)
tương tự:A=31q+28\((q\inℕ)\)
Nên 29p+5=31q+28=>29(p-q)cũng là số lẽ =>p-q>1
theo giả thiết A nhỏ nhất=>q nhỏ nhất (A=31+28)
=>2q=29(p-q)-23 nhỏ nhất
=>p-q nhỏ nhất
Do đó p-q=1=>2q=29-23=6
=>q=3
vậy số cần tìm là:A=31q+28=31.3+28=121
câu 4:
ta có 154=2.7.11
số ước của 154 là:(1+1).(1+1).(1+1)=8(ước)
số tập hợp con của tập hợp A là:
2 trong số n là số phần tử của tập hợp A
=>2=28=256(tập hợp con)
vậy 256 là tập hợp con của A
4 là ước của a thì có 2250 số
5 là ước của a+1 thì có 1801 số
6 là ước của a+2 thì có 1501 số
7 là ước của a+3 thì có 1287 số
A = 1 + (2-3-4+5) + (6-7-8+9) +....+(98 - 99 - 100)
A = 1 + 0+0+...+0 + (-101)
A = 1 + (-101)
A = 100
A chia hết cho 2,5 A không chia hết cho 3
A=1+(2-3-4)+5+(6-7-8)+.........+97+(98-99-100)
A=1+0+0+0+0+..........+0+(-101)
A=1+(-101)
A=(- 100)
Vì -100 chia hết cho2;5
⇒mà -100không chia hết 3
CÂU 1: CÓ VÔ SỐ PHẦN TỬ. VD: 0; 13; 26; 39; ....
CÂU 2: Ư(45) CÓ HAI CHỮ SỐ = {15}
CÂU 3: THỎA MÃN CÁI GÌ VIẾT HẲN RA
CÂU 4: DƯ 0. VÌ SỐ CHẴN CHIA HẾT CHO 5 CÓ ĐUÔI BẰNG 0. CHIA HẾT CHO 2 LÀ CÁC SỐ CÓ ĐUÔI LÀ SỐ CHẴN.VD KO CỤ THỂ: (...0) + (...8) = (...8) LÀ SỐ CHẴN.
VD CỤ THỂ: A = 50 B = 22 (LẤY MỘT SỐ CHIA HẾT CHO 2 BẤT KÌ )
TA CÓ: 50 + 22 = 72 ; 72 : 2 = 36 ( DƯ 0)
CÂU 5: VIẾT RÕ ĐẦU BÀI RA
phần tử tập hợp A = (99-10):1+1=90
phần tử tập hợp B = (98-10):2+1=45
A= { 10;11;....99}
B={ 10;12.....98}