Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
CO2 (X) + 2NH3 (NH2)2CO (Y) + H2O
(NH2)2CO +2 H2O → (NH4)2CO3 (Z)
(NH4)2CO3 → t o NH4HCO3 (T)+ NH3
NH4HCO3 → t o NH3+ CO2+ H2O
Vậy X là CO2 và T là NH4HCO3
Đáp án B
G là CH3CHO
X là HCHO
Y là HCOOH
Z là C2H2
T là HCOOCH=CH2
%mO=32/72=44,44%
Đáp án B
G là CH3CHO
X là HCHO
Y là HCOOH
Z là C2H2
T là HCOOCH=CH2
%mO=32/72=44,44%
Đáp án A
Hướng dẫn trả lời
Từ (d) và (e) → T là HCOONa
Từ (b) và (c) Y1 là CH3COOH →Y là CH3COONa.
Vậy X có dạng HOOC-C6H4-CH2-OOCCH3
→Z là NaO-C6H4-CH2-OH → MZ = 146
Đáp án A
Z phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng (dư), thu được hai axit cacbonxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C,H,O và là M T < 126 ) ⇒ X là este của phenol (2 chức)
n X / n N a O H = 3 ⇒ X có 1 COO gắn trực tiếp với vòng benzene, 1 nhóm COO gắn gián tiếp với vòng benzen M T < 126 ⇒ T l à : H O C 6 H 4 C H 2 O H x ( o , m , p )
2 axit tạo nên X là H C O O H v à C H 3 C O O H
Xét các phát biểu:
a)Đ
b)S. Số H trong T = 8
c)Đ. Vì T có 2 nhóm -OH
d)S. X chứa 5 liên kết π ( 3 π t r o n g v ò n g b e n z e n v à 2 π t r o n g 2 n h ó m C O O )
Đáp án A
X: C10H10O4 có k = (10.2+ 2- 10)/2 = 6
T1: HCOOH => T : HCOONa
Y1: CH3COOH => Y: CH3COONa
X có chứa vòng benzen trong phân tử và phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 3
=> CTCT của X là: HCOO- C6H4-CH2-OOCH3
(a) HCOO- C6H4-CH2-OOCH3 + 3NaOH → t o HCOONa ( T ) + ONa-C6H4-CH2-OH ( Z ) + CH3COONa ( Y )+H2O
=> MZ = 146
Đáp án D
nCO2 = 0,3 mol; nCOOH = nKHCO3 = 0,04 mol; nCHO = nAg ÷ 2 = 0,26 mol.
► Dễ thấy ∑nC = nCOOH + nCHO ⇒ không có C ngoài nhóm chức CHO và COOH.
||⇒ X là (CHO)2, Y là OHC-COOH và Z là (COOH)2 với số mol x, y và z.
gt: x = 4.(y + z) || nCHO = 2x + y = 0,26 mol; nCOOH = y + 2z = 0,04 mol.
► Giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,02 mol; z = 0,01 mol ||⇒ %mX = 74,52%
Đáp án B