K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2020

Bạn tham khảo

Bài 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử ( bằng phương pháp thăng bằng electron) sau và cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa ở mỗi p

11 tháng 4 2020

Bạn ghi dấu đầy đủ vào !

15 tháng 3 2018

4 tháng 6 2020

a,

Fe+2HCl → FeCl2+H2

H2+Cl2 → 2HCl

MnO2+4HCl → MnCl2+Cl2+2H2O

Cu+Cl2 → CuCl2

CuCl2+2KOH → Cu(OH)2+2KCl

Cu(OH)2+H2SO4 → CuSO4+2H2O

CuSO4+2KOH → K2SO4+Cu(OH)2

K2SO4+2AgNO3 → Ag2SO4+2KNO3

b,

FeS+2HCl → FeCl2+H2S

2H2S+SO2 → 3S+2H2O

2Na+S → Na2S

Na2S+ZnCl2 → ZnS+2NaCl

ZnS+H2SO4 → ZnSO4+H2S

S+O2 → SO2

2SO2+O2 ⇌ 2SO3

SO3+H2O → H2SO4

c,

SO2+2H2S → 3S+2H2O

Fe+Sto → FeS

FeS+2HCl → FeCl2+H2S

2NaOH+H2S → Na2S+2H2O

Na2S+Pb(NO3)2 → PbS+2NaNO3

d,

4FeS2+11O2 → 2Fe2O3+8SO2

SO2+2H2S → 3S+2H2O

H2+S → H2S

H2S+4Br2+4H2O → 8HBr+H2SO4

H2SO4+NaCl → NaHSO4+HCl

MnO2+4HCl → MnCl2+Cl2+2H2O

3Cl2+6KOH → 5KCl+KClO3+3H2O

2KClO3 → 2KCl+3O2

e,

H2+S → H2S

2H2S+3O2 → 2H2O+2SO2

SO2+O2 → SO3

SO3+H2O → H2SO4

2NaCl+H2SO4 → Na2SO4+2HCl

2HCl → Cl2+H2

14 tháng 4 2020

1. Hãy giải thích tại sao nước của H2S để lâu trong kk bị vấn đục. Viết pt hóa học minh họa.

H2S+H2O->H2O+S

2. Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày trong kk bị xám đen.

vì chúng td với H2S

H2S+Ag+O2->Ag2S+h2O

3. Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các chất sau: H2S, SO2, H2SO4, S

H2S=>Sht: -2

, SO2=>S:+4

, H2SO4=>S+6

, S=>S:+0

14 tháng 4 2020

1) Dung dịch H2S để lâu ngày bị vẩn đục do bị O2 trong không khí oxi hoá giải phóng ra không tan trong nước

2H2S+O2 => 2S↓+2H2O

2)

Do bạc tác dụng với khí O2 và H2S có trong không khí tạo ra bạc sunfua (Ag2S) màu đen.

4 Ag + O2 + 2 H2S => 2Ag2S + 2 H2O

Khi bạc sunfua gặp nước sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion Ag+. Ion Ag+ có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh, chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc trong 1 lít nước cũng đủ diệt vi khuẩn. Không cho vi khuẩn phát triển nên giữ cho thức ăn lâu bị ôi thiu.

3)0, –2, +6, +4.

17 tháng 2 2019

Đáp án C.

(1) H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

(3) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

(5) S + 3F2 → SF6

(6) 2SO2 + O2 →2SO3

23 tháng 7 2018

Đáp án A.

Phản ứng 2, 3

4 tháng 4 2018

Đáp án C

17 tháng 1 2019

Đáp án C

17 tháng 1 2018

Khi S phản ứng với các đơn chất có độ âm điện lớn hơn sẽ thể hiện tính khử

Do đó phản ứng (1) và (3), S đóng vai trò chất khử 

5 tháng 4 2020

a, 4FeS2+11O2--- > 8SO2+2Fe2O3

2SO2+O2--- > 2SO3

SO3+H2O--- > H2SO4

2H2SO4đ+Cu--- > SO2+CuSO4+2H2O

SO2+2H2S--- >3S+2H2O

S+Fe--- >FeS

FeS+2HCl--- > H2S+FeCl2

2H2S+3O2--- > 2SO2.+2H2O
b, 2H2S+SO2--- >3S+2H2O

S+H2--- > H2S

2H2S+3O2--- > 2SO2+2H2O

SO2+BaO--- > BaSO3

BaSO3+2HCl--- > SO2+BaCl2+H2O

2SO2+O2+2H2O-- > 2H2SO4

H2SO4+Ba--- > BaSO4+H2
c, 2H2S+3O2--- > 2SO2+2H2O

2SO2+O2--- > 2SO3
S+O2--- > SO2

SO3+H2O--- > H2SO4
2H2SO4đ+Cu--- > SO2+CuSO4+2H2O

SO2+2H2S--- > S+2H2O
d,. FeS+2HCl--- > H2S+FeCl2

(1)2H2S+SO2--- > 2S+2H2O

S+O2 --- > SO2

2SO2+O2-->2SO3
(1) SO3+H2O--- > H2SO4

H2SO4+CuO--- > CuSO4+H2O

CuSO4+BaCl2--- > CuCl2+BaSO4
(1) --- > SO2 --- > HBr