K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

– a = 23.52.11 = 22.2.52.11 = 4.2.52.11 ⋮ 4 do đó 4 là ước của a.

– a = 23.52.11 = 8.52.11 ⋮ 8 do đó 8 là ước của a.

– 16 không phải ước của a vì nếu 16 là ước của a thì a = 16.k = 24.k, nghĩa là khi phân tích a thành thừa số nguyên tố thì bậc của 2 phải ≥ 4. (trái với đề bài vì bậc của 2 chỉ bằng 3).

– a = 23.52.11 ⋮ 11 do đó 11 là ước của a.

– a = 23.52.11 = 2.2.2.5.5.11 = 2.(2.2.5).5.11 = 2.20.5.11 ⋮ 20 do đó 20 là ước của

13 tháng 10 2016

4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;
8 = 23 là một ước của a;
16 không phải là ước của a;
11 là một ước của a;
20 cũng là ước của a vì 20 = 4.5 là ước của 23.52

29 tháng 11 2021

ông thầy nào?

9 tháng 10 2015

ước số là tích các thừa số nguyen tố có mũ <=a

4 = 2^2 =>ước

8=2^3 =>ước

16=2^4 =>ko

11=>ước

20=2^2*5 =>ước

2 tháng 8 2017

Ko hiểu

22 tháng 10 2017

Vì a = 2^3 . 5^2 . 11

nên a = 8 . 25 . 11 => a sẽ là ước của 8,11

2^3 = 4.2 => a là ước của 4

2^3 . 5^2 = 2 . 4 . 5 . 5 = 2 . 20 .5 => a là ước của 20

   KL : Các số 4,8,11,20 là ước của a còn 16 thì ko

Nhớ k cho mk nha chúc bạn hok giỏi!!!

19 tháng 10 2018

a = 23 . 52 . 11

a chia hết cho 4 => 4 thuộc Ư(a)

a chia hết cho 8 => 8 thuộc Ư(a)

a ko chia hết cho 16 => 16 ko thuộc Ư(a)

a chia hết cho 11 => 11 thuộc Ư(a)

a chia hết cho 20 => 20 thuộc Ư(a)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Lời giải:

$a=2^3.h^2.11=8.h^2.11\vdots 8$

$\Rightarrow 8$ là ước của $a$. 

Mà $4$ là ước của $8$ nên $4$ cũng là ước của $a$

Trong phân tích $a$ có thừa số 11 nên $11$ là ước của $a$

$a=8.h^2.11$ không đủ cơ sở để xác định $16$ có phải ước của $a$ không.