Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– a = 23.52.11 = 22.2.52.11 = 4.2.52.11 ⋮ 4 do đó 4 là ước của a.
– a = 23.52.11 = 8.52.11 ⋮ 8 do đó 8 là ước của a.
– 16 không phải ước của a vì nếu 16 là ước của a thì a = 16.k = 24.k, nghĩa là khi phân tích a thành thừa số nguyên tố thì bậc của 2 phải ≥ 4. (trái với đề bài vì bậc của 2 chỉ bằng 3).
– a = 23.52.11 ⋮ 11 do đó 11 là ước của a.
– a = 23.52.11 = 2.2.2.5.5.11 = 2.(2.2.5).5.11 = 2.20.5.11 ⋮ 20 do đó 20 là ước của
minh cung dang can gap lam day lam on di ma giup minh di !!! { minh biet on ban day !!! }
Trọng mỗi số 4;8;16;11;20 thì 4;8;11;20 là ước của A
Vì a=23.52.11\(\Rightarrow\)a=2200
2200\(⋮\)4;8;11;20
\(\Rightarrow\)trong mỗi số 4;8;16;11:20 thì 4;8;11;20 là ước của a
4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;
8 = 23 là một ước của a;
16 không phải là ước của a;
11 là một ước của a;
20 cũng là ước của a vì 20 = 4.5 là ước của 23.52
GIẢI
4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23
8 = 23 cũng là một ước của a
16 không phải là ước của a
11 là một ước của a
20 cũng là ước của a vì 20 = 4 . 5 là ước của 23.52
Giải
\(a=2^3\cdot5^2\cdot11\)
\(a=2200\)
Trong các số đó, các số thuộc Ư (a ) \(=\left\{4;8;11;20\right\}\)
Ta có :
4 = 22 mà 22 là ước của 23 => 4 là ước của a
8 = 23 mà 23 là ước của 23 => 8 là ước của a
16 = 24 mà 24 không là ước của 23 và 52 và 11=> 16 không là ước của a
11 = 11 mà 11 là ước của 11 => 11 là ước của a
20 = 22 . 5 mà 22.5 là ước của 23.52 => 20 là ước của a