Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-14x+49-2x-1=0\\x< =7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-16x+48=0\\x< =7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=4\)
Câu 2:
\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot4=4m^2-16\)
Để phương trình có hai nghiệm thì (m-2)(m+2)>=0
=>m>=2 hoặc m<=-2
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\)
\(\left(x_1+1\right)^2+\left(x_2+1\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1+2x_2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+4m-8=0\)
=>(m+2)(m-1)=0
=>m=-2(nhận) hoặc m=1(loại)
câu 1) a) thay \(m=1\) vào phương trình ta có phương trình tương đương
\(x^2-2x+m-5=0\Leftrightarrow x^2-2x+1-5=0\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)
\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(-4\right)=1+4=5>0\)
\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=1+\sqrt{5}\) ; \(x_2=1-\sqrt{5}\)
b) \(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(m-5\right)=1-m+5=6-m\)
ta có phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow6-m>0\Leftrightarrow m< 6\)
vậy \(m< 6\) thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
2) a) thay \(m=1\) vào phương trình ta có phương trình tương đương
\(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2-2=x^2-\left(2.1+1\right)x+1^2-2\)
\(=x^2-3x-1=0\)
\(\Delta=\left(-3\right)^2-4.1.\left(-1\right)=9+4=13>0\)
\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\dfrac{3+\sqrt{13}}{2}\) ; \(x_2=\dfrac{3-\sqrt{13}}{2}\)
b) \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4.1.\left(m^2-2\right)=4m^2+4m+1-4m^2+8\)
\(\Delta=9+4m\)
ta có phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow9+4m>0\Leftrightarrow4m>-9\Leftrightarrow m>\dfrac{-9}{4}\)
vậy \(m>\dfrac{-9}{4}\) thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Lời giải:
Để cho gọn, đặt \(x^2=t(t\geq 0)\)
PT trở thành:
\((m-2)t^2-2(m+1)t+(2m-1)=0(*)\)
a) Để PT đã cho vô nghiệm thì thì \(\Delta'\) âm hoặc \((*)\) có nghiệm âm.
----------------------------
\(\Delta'=(m+1)^2-(m-2)(2m-1)<0\)
\(\Leftrightarrow -m^2+7m-1<0\)
\(\Leftrightarrow m< \frac{7-3\sqrt{5}}{2}\) hoặc \(m> \frac{7+3\sqrt{5}}{2}\)
PT \((*)\) có nghiệm âm khi mà:
\(\left\{\begin{matrix} \Delta'=-m^2+7m-1\geq 0\\ t_1+t_2=\frac{2(m+1)}{m-2}<0\\ t_1t_2=\frac{2m-1}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \frac{1}{2}>m\geq \frac{7-3\sqrt{5}}{2}\)
Vậy để PT vô nghiệm thì \(\frac{1}{2}>m\geq \frac{7-3\sqrt{5}}{2}\) , \(m< \frac{7-3\sqrt{5}}{2}\) hoặc \(m> \frac{7+3\sqrt{5}}{2}\)
b) Để PT đã cho có nghiệm duy nhất thì (*) có nghiệm duy nhất. Với nghiệm \((*)\) thu được duy nhất là \(t=k\geq 0\), nếu \(k\neq 0\Rightarrow \) PT đã cho có 2 nghiệm \(\pm \sqrt{k}\) (không thỏa mãn).
Do đó nếu PT đã cho có nghiệm duy nhất thì nghiệm đó phải là 0
\(\Rightarrow (m-2).0^4-2(m+1).0^2+2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
Thay vào thử lại thấy thỏa mãn.
Vậy \(m=\frac{1}{2}\)
c) Để PT đã cho có hai nghiệm thì \((*)\) có duy nhất một nghiệm dương, nghiệm còn lại âm. Khi đó:
\(\Delta'=-m^2+7m-1>0\) (1)
Và: \(t_1t_2<0\Leftrightarrow \frac{2m-1}{m-2}<0\Leftrightarrow \frac{1}{2}< m< 2\) (2)
Kết hợp (1); (2) suy ra \(\frac{1}{2}< m< 2\)
d)
PT ban đầu có ba nghiệm khi mà $(*)$ có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm còn lại là dương.
\((*)\) có nghiệm 0 thì PT ban đầu cũng có nghiệm 0. Theo phần b ta suy ra \(m=\frac{1}{2}\). Thử lại ta thấy với \(m=\frac{1}{2}\) thì PT ban đầu có nghiệm 0 duy nhất. Do đó không tồn tại $m$ để PT có ba nghiệm.
e)
Để PT ban đầu có 4 nghiệm thì $(*)$ có hai nghiệm dương phân biệt. Điều này xảy ra khi mà:
\(\Delta'=-m^2+7m-1>0\) (1)và: \(\left\{\begin{matrix} t_1+t_2=\frac{2(m+1)}{m-2}>0\\ t_1t_2=\frac{2m-1}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m>2\) (2)
Từ (1); (2) suy ra \(2< m< \frac{7+3\sqrt{5}}{2}\)
x4-2mx2+(m2-1)=0(*)
Đặt t=x2(t>=0)
PT trở thành: t2-2mt+(m2-1)=0 (1)
Để pt(*) có 3 nghiệm thì pt(1) có 1 nghiệm dương khác 0 và 1 nghiệm =0
=>m2-1=0<=>m=1 hoặc m=-1
với m=1 pt(1) có hai nghiệm t=0 hoặc t=2 (nhận)
với m=-1 pt(1) có hai nghiệm t=0 hoặc t=-2 (loại)
vậy m=1
ohhhhhh tks man