K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2021

\(\Rightarrow x^2-mx-x+m-2=0\) \(\Rightarrow x^{^2}-x\left(m+1\right)+m-2=0\) 

\(\)\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4\left(m-2\right)=m^2+2m+1-4m+8=m^2-2m+9=\left(m-1\right)^2+8\ge8>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2

16 tháng 5 2015

chữ nhỏ góa à , cho to ra đi

15 tháng 5 2019

Delta= b^2 -4ac = (6)^2 - 4(-m^2 +8m -8)

=> 36 +4m(m-2+2) 

=> 36+4m^2-4m+8m

=> 4m^2 - 4m +44

=> (2m)^2 - 2×(2m)(1) + 1^2 + 43

=> (2m - 1)^2 +43 

Mà (2m -1)^2 > 0 vơiz mọi m

=> (2m-1)^2 +43 > 43 với mọi m

Vậy với mọi giá trị của m thì.....

20 tháng 4 2016

a, đenta' = m^2+1>0 với mọi m

=>pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b, theo viet ta có:

x12+x22=7

<=>(x1+x2)2-2x1x2=7

=>(2m)2+2=7

=>4m2=5

=> m2=5/4

=>m=căn(5)/2 hoặc m=-căn(5)/2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2019

Lời giải:

Ta thấy:

\(\Delta=(m-3)^2+4(2m+1)=m^2+2m+13=(m+1)^2+12>0, \forall m\in\mathbb{R}\)

Do đó PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m$

Áp đụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=3-m\\ x_1x_2=-2m-1\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(A=4x_1^2-x_1^2x_2^2+4x_2^2+x_1x_2\)

\(=4(x_1^2+x_2^2+2x_1x_2)-(x_1x_2)^2-7x_1x_2\)

\(=4(x_1+x_2)^2-(x_1x_2)^2-7x_1x_2\)

\(=4(3-m)^2-(-2m-1)^2-7(-2m-1)\)

\(=42-14m\)

Bạn muốn chứng minh biểu thức A thế nào???

28 tháng 5 2019

Đề này bị nhầm đấy cậu ahh

6 tháng 4 2016

1)    a/     để pt có 2 nghiệm pb <=> đen ta phẩy > 0 

                                              <=> (m-1)2 - 1.m2 >0

                                              <=> m2-2m+1-m2 >0 

                                              <=> -2m+1 >0      .

                                              <=> -2m > -1

                                               <=> m < 1/2

 vậy khi m < 1/2 thì pt có 2 nghiệm pb

2) để pt có 2 nghiệm <=> đen ta >= 0

                              <=> (-2)2 - m  >= 0

                              <=> 4-m >= 0

                              <=> m <= 4

theo vi-et ta có:

x1+x2= 4

x1.x2= m

theo đầu bài ta có:

x12 + x22 = 10

<=> x12+2x1x2+x22 -2x1x2=10

<=> (x1+x2)2-2x1x2=10

<=> 42-2m = 10

<=> 2m =6

<=> m=3

vậy khi m = 3 thì pt có 2 nghiệm thỏa mãn x12+ x22=10                        

                               

                       

                                               

8 tháng 5 2018

xét pt \(x^2-\left(m-1\right)x-m^2+m-1=0\)   \(\left(1\right)\)

từ (1) có  \(\Delta=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-4.\left(-m^2+m-1\right)\)

\(\Delta=m^2-2m+1+4m^2-4m+4\)

\(\Delta=5m^2-6m+5\)

\(\Delta=5\left(m^2-\frac{6}{5}m+1\right)\)

\(\Delta=5\left[m^2-2.\frac{3}{5}m+\frac{9}{25}-\frac{9}{25}+1\right]\)

\(\Delta=5\left[\left(m-\frac{3}{5}\right)^2+\frac{16}{25}\right]>0\forall m\)

\(\Rightarrow pt\left(1\right)\)  luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

ta có vi - ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m-1\\x_1.x_2=-m^2+m-1\end{cases}}\)

theo bài ra \(\left|x_2\right|-\left|x_1\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2\left|x_1.x_2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2+2\left|x_1.x_2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2-2\left(-m^2+m-1\right)+2\left|x_1.x_2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1+2m^2-2m+2+2\left|x_1.x_2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow3m^2-4m+3+2\left|x_1.x_2\right|=4\)

cái này đến đây xét ra 2 trường hợp  rồi đối chiếu với ĐKXĐ là xong 

9 tháng 11 2019

+) Cho pt: 2x+ mx + m - 3 = 0. Chứng minh rằng pt có 2 nghiệm phân biệt

Ta có: \(a=2;b=m;c=m-3.\)
\(\text{Δ}=b^2-4ac=m^2-4.2.\left(m-3\right)=m^2-8m+24-\left(m-4\right)^2+8\)

=> đpcm

+) Cho pt: x2 - 2(2m-1)x + 3m2 - 4 = 0. Chứng minh rằng pt luôn có nghiệm với mọi m;  Tìm m để x12 + x22 - x1x= 5 (*)

Ta có: \(a=1;b'=-\left(2m-1\right);c=3m^2-4\)

\(\text{Δ′}=-\left(2m-1\right)^2-1.\left(3m^2-4\right)=4m^2-4m+1-3m^2+4=m^2-4m+5=\left(m-2\right)^2+1\)

=> Pt có nghiệm với mọi m

ta lại có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m-1\left(1\right)\\x_1x_2=\frac{c}{a}=3m^2-4\left(2\right)\end{cases}}\)

(*)\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=5\)

    thay (1) và (2) vào (*) ta có: 

\(\left(2m-1\right)^2-3\left(3m^2-4\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m+1-9m^2+12=5\)

\(\Leftrightarrow5m^2+4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}m=\frac{-2+2\sqrt{11}}{2}\\m=\frac{-2-2\sqrt{11}}{2}\end{cases}\)

Vậy \(m=\frac{-2+2\sqrt{11}}{2}\)hoặc \(m=\frac{-2-2\sqrt{11}}{2}\)thoả mãn x12 + x22 - x1x= 5

(Câu này mình nghĩ là tìm m để  x12 + x22 + x1x= 5 thì đúng hơn, nếu đúng thì bạn bình luận để mình làm nhé!)

Học tốt nhé!