Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Dễ quá bỏ qua .
b, Ta có : \(x^2-2\left(m+1\right)x+4m=0\)
=> \(\Delta^,=b^{,2}-ac=\left(m+1\right)^2-4m=m^2+2m+1-4m\)
=> \(\Delta^,=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\)
Nên phương trình có 2 nghiệm .
- Theo vi ét có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=\frac{c}{a}=4m\end{matrix}\right.\)
- Để \(\left(x_1+3\right)\left(x_2+3\right)=3m^2+12\)
<=> \(x_1x_2+3x_1+3x_2+9=3m^2+12\)
<=> \(x_1x_2+3\left(x_1+x_2\right)+9=3m^2+12\)
<=> \(4m+6\left(m+1\right)+9=3m^2+12\)
<=> \(3m^2-10m-3=0\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}m=\frac{5-\sqrt{34}}{3}\\m=\frac{5+\sqrt{34}}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy ........
\(\Delta=\left(4m-1\right)^2-4\left(3m^2-2m\right)=4m^2+1\)
Vì \(4m^2\ge0\Rightarrow\Delta>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) với \(\forall m\)
Theo Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4m-1\\x_1.x_2=3m^2-2m\end{matrix}\right.\)
Theo bài ra: \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=7\)
Kết hợp Vi-ét: \(\left(4m-1\right)^2-2\left(3m^2-2m\right)-7=0\)
\(\Leftrightarrow10m^2-4m-6=0\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(tm\right)\\m=-\frac{3}{5}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
ai cha , cai bai nay minh xet denta roi ra pt : (m-1)^2>0 va m khac 1 thi m=3;-1 chuc ban gai xinh nhe minh chi pik nhieu do thoi
Mình không thể áp dụng để giải ra kq = 3... Bạn có thể giảii rõ hơn tí không
1. \(2x^2-\left(3m+1\right)x+m^2-m-6=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(3m+1\right)\right]^2-4.2.\left(m^2-m-6\right)=9m^2+6m+1-8m^2+8m+48=m^2+14m+49=\left(m+7\right)^2\ge0\forall m\)
=> PT có 2 nghiệm với mọi m.
Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left[-\left(3m+1\right)\right]}{2}=\dfrac{3m+1}{2}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m^2-m-6}{2}\end{matrix}\right.\)
Để pt có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow P< 0\)
\(\Rightarrow\dfrac{m^2-m-6}{2}< 0\Leftrightarrow m^2-m-6< 0\Leftrightarrow-2< m< 3\)
Vậy -2<m<3 thì pt có 2 nghiệm trái dấu.
2. \(mx^2+2\left(m-4\right)x+m+7=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left[2\left(m-4\right)\right]^2-4.m.\left(m+7\right)=4\left(m^2-8m+16\right)-4m^2-28m=4m^2-32m+64-4m^2-28m=-60m+64\)
Để pt có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\)
\(\Rightarrow-60m+64\ge0\Leftrightarrow m\le\dfrac{16}{15}\)
=> PT có 2 nghiệm với \(m\le\dfrac{16}{15}\)
Theo Vi-ét, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-2\left(m-4\right)}{m}=\dfrac{-2m+8}{m}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+7}{m}\end{matrix}\right.\)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2m+8}{m}\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2m+8}{m}\\x_1=2x_2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\left(2x_2+x_2\right)=-2m+8\\x_1=2x_2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3mx_2=-2m+8\\x_1=2x_2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{-2m+8}{3m}\\x_1=2.\dfrac{-2m+8}{3m}\end{matrix}\right.\)
Thay \(x_1;x_2\) vào P:
\(\dfrac{2\left(-2m+8\right)}{3m}.\dfrac{-2m+8}{3m}=\dfrac{m+7}{m}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(8-2m\right)^2}{9m^2}-\dfrac{m+7}{m}=0\Leftrightarrow\dfrac{2\left(64-32m+4m^2\right)}{9m^2}-\dfrac{9m\left(m+7\right)}{9m^2}=0\Leftrightarrow\dfrac{128-64m+8m^2-9m^2-63m}{9m^2}=0\Leftrightarrow-m^2-127m+128=0\)(1)
Ta có: a+b+c=-1-127+128=0
=> PT (1) có 2 nghiệm \(m_1=1\left(nhận\right);m_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{128}{-1}=-128\left(nhận\right)\)
Vậy m=1;m=-128 thì pt đề cho có 2 nghiệm thỏa đề bài.
3. \(x^2+\left(4m+1\right)x+2\left(m-4\right)=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(4m+1\right)^2-4.1.\left[2\left(m-4\right)\right]=16m^2+8m+1-8m+32=16m^2+33>0\forall m\) => PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left(4m+1\right)}{1}=-4m-1\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2\left(m-4\right)}{1}=2m-8\end{matrix}\right.\)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m-1\\x_1x_2=2m-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m-1\\2x_1x_2=4m-16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x_1+x_2+2x_1x_2=-17\)
câu 1:
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta đc: \(x_1+x_2=2m+1;x_1x_2=m^2-3\)
có : \(x_1^2+x_2^2-\left(x_1+x_2\right)=8\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)=8\Rightarrow\left(2m+1\right)^2-2.\left(m^2-3\right)-\left(2m+1\right)=8\)
\(\Rightarrow2m^2+4m+1-2m^2+6-2m-1=8\Rightarrow2m=2\Rightarrow m=1\)
câu 2 mk k bik lm nha
\(x^2-2\left(m+2\right)x+m^2+3m-2=0\)
\(\left(a=1;b'=-\left(m+2\right);c=m^2+3m-2\right)\)
\(\Delta'=b'^2-ac\)
\(=\left[-\left(m+2\right)\right]^2-1.\left(m^2+3m-2\right)\)
\(=m^2+4m+4-m^2-3m+2\)
\(=m+6>0,\forall m\)
Vì \(\Delta'>0\) với mọi m , nên áp dụng hệ thức vi - ét :
\(x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m+4\)
\(x_1.x_2=\frac{c}{a}=m^2+3m-2\)
Theo đề bài ta có :
\(A=2018+3x_1x_2-x_1^2-x_2^2\)
\(A=2018+3x_1x_2-\left(x_1^2+x_2^2\right)\)
\(A=2018+3.x_1x_2-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\)
\(A=2018+3.\left(m^2+3m-2\right)-\left[\left(2m+4\right)^2-2.\left(m^2+3m-2\right)\right]\)
\(A=2018+3m^2+9m-6-\left[\left(4m^2+16m+16\right)-2m^2-6m+4\right]\)
\(A=2018+3m^2+9m-6-4m^2-16m-16+2m^2+6m-4\)
\(A=m^2-m+1992\)
Đến đây thì bạn tự làm nha
a) \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2-3m\right)=5m+1\)
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\Delta'=0\Leftrightarrow5m+1=0\Leftrightarrow m=-\frac{1}{5}.\)
b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(5m+1>0\Leftrightarrow m>-\frac{1}{5}.\)
Theo hệ thức Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1.x_2=m^2-3m\end{cases}}\)
Ta có: \(\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)=x_1^2+x_2^2\Leftrightarrow x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow m^2-3m-4\left(m+1\right)+4=4\left(m+1\right)^2-2m^2+6m\)
\(\Leftrightarrow m^2-7m=2m^2+14m+4\)
\(\Leftrightarrow m^2+21m+4=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{-21+\sqrt{17}}{2}\left(tm\right)\\m=\frac{-21-\sqrt{17}}{2}\left(l\right)\end{cases}}\)
Vậy \(m=\frac{-21+\sqrt{17}}{2}\)
Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì $\Delta'=(m+1)^2-4m\geq 0$
$\Leftrightarrow (m-1)^2\geq 0$
$\Leftrightarrow m\neq 1$
Khi đó, áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=2(m+1)$
$x_1x_2=4m$
Khi đó:
$(x_1+m)(x_2+m)=3m^2+12$
$\Leftrightarrow x_1x_2+m(x_1+x_2)+m^2=3m^2+12$
$\Leftrightarrow 4m+2m(m+1)+m^2=3m^2+12$
$\Leftrightarrow 3m^2+6m=3m^2+12$
$\Leftrightarrow 6m=12$
$\Leftrightarrow m=2$ (tm)