K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

ta có: A= N+1/N-3= 2/3

=> (n+1)3=(n-3)2

=> 3n+3 = 2n-6

=> 3n+3+6=2n

=> 9+3n=2n

=> 9= 2n-3n

=> 9= -1n

=> n= 9:-1

=> n=-9

vậy n=-9

( mk ko chắc bài làm của mk đúng ko  vì mk ko biết trình bày cho lắm)

Ta có : \(\frac{n-3}{n+1}=1-\frac{4}{n+1}\)

Vì 1 \(\in\) Z để A \(\in\) Z thì 4 chia hết cho n + 1 hay n+1 là ước của 4 

\(\Rightarrow\) x + 1 = 1 \(\Rightarrow\) x = 0 

x + 1 = -1 \(\Rightarrow\) x = -2 

x + 1 = 2 \(\Rightarrow\) x = 1

x + 1 = -2 \(\Rightarrow\) x = -3

x + 1 = 4 \(\Rightarrow\) x = 3

x + 1 = -4 \(\Rightarrow\) x = -5

b, Để A là phân số tối giản thì: 

x + 1 = 3 \(\Rightarrow\) x = 2

Nhiều thế bạn

Đăng từ từ thôi chứ

Làm thì còn lâu mới xong

26 tháng 1 2017

Lm giúp mik đi

4 tháng 3 2016

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để \(1+\frac{4}{n-3}\) là số nguyên <=> \(\frac{4}{n-3}\) là số nguyên

=> n - 3 ∈ Ư ( 4 ) = { ± 1 ; ± 2 ; ± 4 }

=> n ∈ { 4 ; 2 ; 5 ; 1 ; 7 ; - 1 }

9 tháng 9 2016

a) Với S = 190

Ta có

\(\Rightarrow1+2+3+.....+n=190\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n:2=190\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=380\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=19.20\)

=> n = 19

b) Với S = 2014

\(\Rightarrow1+2+3+.....+n=2014\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=4018\) (1) 

Mà ta biết tích 2 số tự nhiên liên tiếp chỉ có thể có các chữ số tận cùng là 0;2;6 (2)

Vì (1) và (2) mâu thuẫn

=> Với S = 2014 thì n không tồn tại